- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y, y học cổ truyền
- Phong vũ hoa: dùng trị mụn nhọt ghẻ lở
Phong vũ hoa: dùng trị mụn nhọt ghẻ lở
Phong vũ hoa, Tóc tiên hồng to - Zephyranthes grandiílora Lindl., thuộc họ thủy tiên - Amaryllulaceae.
Mô tả
Cây thảo sống nhiều năm, có hành to 2 - 2,5cm. Lá hình dải, dài 30cm. Trục cụm hoa mọc từ nách lá mang một hoa mọc đứng, phiến bao màu hồng tía; có phấn màu hồng; cuống hoa dài 2cm; bao hoa dài 5 - 7cm, có phần ống 1cm, có 6 phiến, hình trứng ngược, đầu có mũi nhọn, có gân, rộng 1,2 - 1,8cm; nhị 6, dài bằng nửa phiến, bao phấn hình đinh; bầu dưới, vòi nhuỵ nhỏ dài, đầu nhuỵ chia 3. Quả sóc; hạt màu đen.
Dạng chung của cây mang hoa.
Bộ phận dùng
Toàn cây, hành - Herba et Bulbus Zephyranthis Grandiílorae.
Nơi sống và thu hái
Loài nguyên sản ở Trung và Nam Mỹ châu, được nhập trồng làm cây cảnh ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.
Tính vị, tác dụng
Vị đắng, tính hàn; có tác dụng giải độc tiêu viêm, hoạt huyết, lương huyết.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây và thân tươi được dùng trị mụn nhọt ghẻ lở, đòn ngã sưng đỏ, rắn độc cắn, thổ huyết, băng huyết.
Bài xem nhiều nhất
Thông đất: dùng chữa viêm gan cấp tính
Thùy bồn thảo: cây thuốc trị ngã tổn thương, ghẻ lở, bỏng lửa
Quýt rừng: chữa các bệnh đường hô hấp
Thử thích: cây thuốc dùng trị phong thấp
Côm lá thon: cây thuốc chữa bệnh ngoài da
Côm lang: cây thuốc chữa tê thấp và nhọt độc
Cơm cháy: cây thuốc chống co thắt và tiêu phù
Cỏ may: cây thuốc chữa da vàng, mắt vàng
Cỏ mật nhẵn: cây thuốc điều trị cảm sốt và tê thấp
Cỏ mật gấu: cây thuốc thanh nhiệt, lợi tiểu
Thông đất thường dùng chữa viêm gan cấp tính, mắt sưng đỏ đau, phong thấp nhức xương và ho mạn tính, liều dùng 20 đến 40g, sắc uống, hay phối hợp với các vị thuốc khác
Cây thuốc thường dùng trị đòn ngã tổn thương, ghẻ lở, bỏng lửa, viêm gan cấp và mạn tính, hầu họng sưng đau, lỵ, rắn cắn, mụn nhọt độc
Quả ăn được, quả và lá dùng để chữa các bệnh đường hô hấp, dân gian cũng dùng rễ nấu nước uống cho phụ nữ sau khi sinh đẻ
Rễ, lá dùng trị phong thấp, đòn ngã tổn thương, thân của cây để chữa đòn ngã tổn thương, còn rễ làm thuốc bổ, hoa trị ho và làm ngưng toát mồ hôi
Cây của vùng Ân Độ, Malaixia, mọc hoang trong các rừng thưa, dọc các khe suối từ Lào Cai, Quảng Ninh tới Đồng Nai, An Giang, Ở Campuchia, người ta dùng vỏ làm thuốc chữa bệnh ngoài da
Ở Kontum và Gia Lai, dân gian cũng dùng thân rễ sắc uống, chữa tê thấp và nhọt độc, Ở Trung Quốc, thân rễ cũng dùng chữa phong thấp tê đau
Rễ trị đòn ngã tổn thương, gãy xương, thấp khớp, Thân và lá trị viêm thận, phù thũng, Dùng ngoài chữa đụng giập, ngứa, eczema
Chữa da vàng, mắt vàng, bệnh về gan, dùng 360g rễ Cỏ may thái nhỏ, sao vàng, sắc với nửa lít nước còn 250ml, chia 2 lần uống thay nước trà trong ngày, Uống liền trong 5 ngày
Ở Nam Phi Châu, người ta dùng toàn cây hoặc rễ nấu nước pha vào nước tắm để điều trị cảm sốt và tê thấp, Rễ của cây Cỏ mật Chloris barbata Sw, cũng được dùng làm thuốc bổ máu, thông máu
Thường dùng trị Viêm gan vàng da cấp tính, Viêm túi mật cấp, Viêm ruột, lỵ, Đòn ngã tổn thương, Liều dùng 15 đến 30g khô, hoặc 30 đến 60g tươi, sắc nước uống