Chóc ri: dùng chữa ho đờm hen suyễn

2018-06-30 04:43 PM
Cấp cứu trúng gió cắn răng không nói, hay động kinh, rớt đờm chảy rãi, không tỉnh, dùng củ Chóc ri chế tán bột thổi vào lỗ mũi cho cho hắt hơi sẽ tỉnh

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Chóc ri, Bán hạ rễ - Typhonium divaricatum (L.) Decne) thuộc họ Ráy - Araceae.

Mô tả

Cây bụi cao 30 - 40cm, củ tròn bằng đầu con chim ri (sẻ), to 1 - 2cm, cho nhiều củ con. Lá có phiến hình đầu tên hay có 3 thuỳ cạn. Bông mo cao bằng cuống lá, mo nở to h́nh trái xoan mũi mác, có mũi nhọn, mềm như nhung ở mặt trên; trục mang các hoa đơn tính; phần cái ngắn, hoa lép vàng tươi cao 4mm, phần đực cao 1cm, nhị 3 - 4; phần phụ lép hình roi dài. Cụm hoa có mùi hôi.

Mùa hoa tháng 6 - 12.

Bộ phận dùng

Củ -Rhizoma Typhonii.

Nơi sống và thu hái

Cây mọc ở vườn hay bãi hoang, chỗ ẩm ướt. Người ta thu hái củ trong tự nhiên, vào khoảng tháng 7 - 12, rửa sạch đất cát, cắt bỏ rễ con, thái miếng, phơi khô rồi chế làm Bán hạ. Ngâm các miếng củ Chóc ri vào nước sôi trong 3 ngày đêm, thay nước hàng ngày, cho sạch nhựa, đem phơi khô rồi nấu với gừng sống. Dùng 150g Gừng cho 1kg Chóc ri, giã nát Gừng, chế nước vào ngâm với Chóc ri trong một buổi, lại đổ ngập nước, nấu trong 2 giờ, đem phơi sấy khô mà dùng. Nếu nếm còn ngứa thì lại nấu với Gừng lần nữa. Nói chung, trong việc chế biến củ chóc hay củ Chóc ri, ðể loại trừ chất ðộc gây ngứa, ngýời ta tẩm Cam thảo, phèn chua, nýớc vo gạo, nýớc vôi, hoặc nấu với Cam thảo, Bồ kết; cũng có thể tẩm gừng, tẩm nýớc Bồ kết để tăng tác dụng trị ho.

Thành phần hoá học

Chưa có tư liệu nghiên cứu.

Tính vị, tác dụng

Củ Chóc ri đã chế thành dạng bán hạ có vị cay, tính ấm, có tác dụng tiêu đờm, ráo thấp, hạ khí, ngừa nôn. Ở Ân Độ, người ta cho rằng cây có tác dụng gây sung huyết da khi dùng tại chỗ.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Củ ăn được, cho bột làm bánh. Bán hạ chế dùng chữa ho đờm, hen suyễn, nôn mửa. Dùng 6 - 12g tán bột uống với nước Gừng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác. Ở Ân Độ người ta dùng trị bệnh ỉa chảy.

Đơn thuốc

Cấp cứu trúng gió cắn răng không nói, hay động kinh, rớt đờm chảy rãi, không tỉnh, dùng củ Chóc ri chế tán bột thổi vào lỗ mũi cho cho hắt hơi sẽ tỉnh, vô xỏt vào lợi của bệnh nhân sẽ há miệng nói được.

Chữa đờm rãi kéo lên vướng cổ nghẹt thở, ho hen tức ngực hoặc đau bụng nôn mửa đi ngo ài, dùng củ Chóc ri chế với Trần bì đều 8g, Gừng sống 6g cùng sắc uống.

Bài viết cùng chuyên mục

Chay lá bóng: làm thuốc chữa ho ra máu thổ huyết

Loài phân bố ở Nam Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan. Ở nước ta, cây mọc hoang trong rừng và đất khai hoang ở Khánh Hoà, Đồng Nai

Bồng bồng: giải nhiệt giải độc

Cụm hoa non ăn được. Rễ nghiền ra lẫn với các chất thơm khác, dùng làm hương thơm. Nước sắc lá dùng chữa lỵ, chữa bệnh bạch đới và bệnh lậu.

Ớt làn lá to: sử dụng làm thuốc bổ lợi sữa cầm máu

Nhựa mủ dùng cầm máu đỉa cắn, thân cây được sử dụng làm thuốc bổ, lợi sữa, cầm máu, ngày uống 6 đến 12 g tán bột hoặc nấu cao uống

Chanh: làm thuốc giải nhiệt giúp ăn ngon miệng

Lá Chanh có vị đắng the, mùi thơm, tính bình, có tác dụng giải nhiệt, thông can khí, tiêu thũng, tán độc và hoạt huyết, khỏi ho, tiêu thực

Cỏ bướm: dịch lá được dùng trị bệnh lậu

Cây thảo bò có nhiều nhánh không đâm rễ, thân vuông, hơi có cánh hay không, lá có phiến thon tam giác dài 20 đến 35cm, rộng 12 đến 30mm, không lông; cuống dài 5 đến 15mm.

Quyết trăng non ba lá: cây thường dùng trị đòn ngã

Cây mọc rất phổ biến, hầu như ở rừng thứ sinh nào cũng gặp, từ nơi có độ che bóng cao đến ven rừng nơi có nhiều ánh nắng, ở khắp nước ta

Bàm bàm, cây thuốc trừ thấp

Dây thu hái quanh năm, rửa sạch, thái lát, đồ rồi phơi khô dùng; hạt thu hái vào mùa đông, mùa xuân, lột bỏ vỏ, hấp hoặc rang lên, phơi khô hoặc tán bột

Đơn vàng: cây thuốc trị đau bụng

Ở Campuchia, người ta hãm mỗi lần hai nắm cành lá cho vào nửa lít nước làm thuốc uống trị các cơn đau bụng.

Kim cang lá bắc, thuốc lợi tiểu

Thân rễ dùng sắc nước uống hoặc ngâm rượu uống lợi tiểu, tiêu độc trị đau nhức xương

Chân danh nam: làm thuốc khai vị

Vỏ cây được dùng trong phạm vi dân gian làm thuốc kiên vị, giúp tiêu hoá. Ở Campuchia, người ta ngâm vỏ trong rượu làm thuốc khai vị, bổ dạ dày

Châu thụ: dùng làm thuốc trị thấp khớp đau dây thần kinh

Lá phơi khô dùng pha nước uống thơm. Quả ăn được. Thường được dùng làm thuốc trị thấp khớp, đau dây thần kinh, chân tay nhức mỏi

Mẫu kinh, trị cảm cúm

Lá được dùng trị cảm cúm, sốt rét, viêm ruột, lỵ viêm đường niệu - sinh dục, eczema, viêm mủ da. Quả dùng trị ho, hen suyễn đau vùng thượng vị, rối loạn tiêu hoá, viêm ruột lỵ

Nghể thường: chữa đau ruột

Ở Ấn Độ, người ta dùng rễ sắc uống chữa đau ruột và cây được dùng tán bột uống chữa viêm phổi

Đại hoa đỏ: cây thuốc trừ ho

Hoa có vị ngọt, mùi thơm nhẹ, tính bình, có tác dụng tiêu đờm, trừ ho, thanh nhiệt, trừ thấp, lương huyết, nhựa mủ có tác dụng tiêu viêm, sát trùng

Đắng cay ba lá: cây thuốc chữa đau bụng

Dân gian sử dụng như Đắng cay; lấy quả, hạt ngâm rượu uống để làm nóng, chữa đau bụng, chống nôn, tả, lỵ, Quả nhai ngậm chữa chảy máu răng.

Cỏ đuôi chó: sắc dùng để rửa mắt đau

Lá phẳng, hình dải, có mũi nhọn dài, có lông rải rác ở mặt trên, với mép dày, ráp, dài 10 đến 20cm, rộng 4 đến 15mm, chùy dạng bông, hình trụ, dày đặc hoa, màu lục hay đo đỏ, hẹp

Nấm xốp hồng, dùng làm gia vị

Nấm mọc đơn độc trên đất rừng, đặc biệt rừng có lẫn cây sồi, dẻ, ở môi trường chua. Thường xuất hiện vào mùa hè và mùa thu, với nhiều dạng

Giềng giềng đẹp, cây thuốc trị bệnh trĩ

Người ta dùng thân, lá nấu nước tắm trong trường hợp bị bệnh trĩ, Chúng cũng có tính làm giảm đau nên cũng được dùng tắm và chà xát trên cơ thể người bị co giật

Mà: chữa bệnh chóng mặt nhức đầu

Ở Campuchia người ta khai thác vỏ để ăn trầu, còn dùng để chữa bệnh chóng mặt, nhức đầu. Ở Ân Độ, người ta dùng vỏ và rễ làm thuốc thu liễm.

Cần: chữa cao huyết áp

Đái ra máu, đái buốt, dùng toàn cây Rau cần giã vắt lấy nước cốt uống càng nhiều càng tốt.

Chùm hôi trắng: dùng để trị lỵ ỉa chảy

Người ta dùng ăn sáng để trị lỵ, nghiền nát ra và đắp ngoài để trị phát ban da; dùng sắc với rượu bia đắng lấy nước như là thuốc hạ sốt và dùng trị rắn cắn

Đậu mỏ leo, cây thuốc trị phù

Vị đắng và cay, tính bình; có tác dụng lợi tiểu, tiêu phù, khư phong hoà huyết, giải độc sát trùng

Hải thông: cây thuốc trị đau nửa đầu

Công dụng, chỉ định và phối hợp, Ở Tứ Xuyên Trung Quốc, dân gian dùng cành lá sắc nước làm thuốc uống trị đau nửa đầu.

Hà thủ ô, cây thuốc chữa thận suy, gan yếu

Hà thủ ô có vị đắng chát, hơi ngọt, tính bình, có tác dụng bổ huyết giữ tinh, hoà khí huyết, bổ gan thận, mạnh gân xương, nhuận tràng

Hoàng tinh hoa đốm, cây thuốc bổ

Ở nước ta, chỉ thấy mọc ở rừng thường xanh ở Nghĩa Lộ và Lâm Đồng, Công dụng, chỉ định và phối hợp, Cây dùng làm thuốc bổ, giảm đau