- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y, y học cổ truyền
- Cẩm thị: gây ngứa da
Cẩm thị: gây ngứa da
Cẩm thị, Vàng nghệ - Diospyros maritima Blume, thuộc họ Thị - Ebenaceae.
Mô tả
Cây gỗ có cánh rũ xuống. Lá mọc so le, xoan hay thuôn, tròn ở gốc, tù ở đầu, dài 5 - 26cm, rộng 4 - 9cm, dày, nhẵn, thường với 2 tuyến ở gốc, gần gân giữa ở mặt trên; cuống lá dày, dài 8-13mm. Hoa gần như không cuống, ở nách lá; hoa đực xếp 3 - 7 cái, hoa cái 1 - 2 cái. Quả hình cầu dẹp, hơi nhẵn, cao 20 - 26mm, dày 22 - 26mm, có 4 ô, bao bởi đài đồng trưởng dạng chén. Hạt 1 trong mỗi ô, dài 12 - 13 mm, dẹp, màu nâu, bóng.
Bộ phận dùng
Quả, vỏ cây - Fructus et Cortex Diospyri Maritimae.
Nơi sống và thu hái
Cây mọc ở rừng của các tỉnh phía Nam Việt Nam. Còn phân bố ở Ân Độ, Úc châu, đảo Xêléphơ (Celèbes).
Tính vị, tác dụng
Vỏ gây ngứa.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Quả dùng để duốc cá; người ta giã vỏ và quả cho vào túi vải đặt xuống nước. Vỏ cũng gây ngứa da nếu ta tiếp xúc lâu.
Bài xem nhiều nhất
A phiện (thuốc phiện), cây thuốc trị ho, ỉa chảy, đau bụng
Hoa tí ngọ, cây thuốc chữa cảm mạo
Mái dầm, trị kiết lỵ
Gạt nai, cây thuốc trị bệnh thuỷ đậu
Đỗ trọng nam, cây thuốc hành khí hoạt huyết
Gáo không cuống, cây thuốc lọc máu
Móng ngựa, cây thuốc
Cỏ lá xoài: cây thuốc sát trùng vết thương
Đom đóm, cây thuốc chữa phù
Cò ke quả có lông: cây thuốc trị đau dạ dày
Vị chua, chát, tính bình, có độc; có tác dụng liễm phế, sáp trường, chỉ thống Nhựa thuốc phiện có vị đắng hơi chát; có tác dụng giảm đau, gây ngủ
Thường dùng chữa cảm mạo, Mỗi khi thay đổi thời tiết, sức khoẻ không bình thường, người ta dùng lá và thân cây phơi khô nấu nước uống thay trà
loài C.yunnanenses H. Li được dùng trị đòn ngã tổn thương, phong thấp, đau nhức xương, viêm dạ dày ruột cấp tính viêm đa khớp, tay chân rũ mỏi, lưng đùi đau nhức, bệnh cấp tính
Người ta dùng lá thay thế men để chế biến rượu gạo, Ở Campuchia, người ta dùng vỏ hãm uống để trị bệnh thuỷ đậu
Tính vị, tác dụng, Đỗ trọng nam có vị hơi cay, tính bình, có tác dụng hành khí, hoạt huyết, hạ nhiệt, giúp tiêu hoá
Gỗ được dùng dưới dạng thuốc sắc hay thuốc hãm cho phụ nữ sinh đẻ uống 3 ngày liền sau khi sinh để lọc máu
Cây mọc ở rừng Bắc Thái, có nhiều ở ven suối và những chỗ ẩm ướt trên dẫy núi Tam Đảo. Có tác giả cho rằng cây mọc ở miền Bắc và miền Trung của nước ta, cũng gặp ở Lào và Campuchia
Chỉ mới được dùng qua kinh nghiệm dân gian, Ở Cần Thơ dùng sát trùng vết thương và dùng xát vết thiến heo cho mau lành, Ở Minh Hải, dùng chữa băng huyết và ở Tiền Giang dùng chữa sưng tấy
Lá cũng dùng cầm máu như lá cây Vông đỏ, Cây dùng làm thuốc chữa phù, dùng cho phụ nữ uống trong thời gian có mang
Loài của Trung Quốc, Việt Nam, Inđônêxia, Ở nước ta cây mọc trong rừng thứ sinh vùng trung du miền Bắc qua Quảng Nam Đà Nẵng tới Đồng Nai