Lan trúc, thuốc thanh nhiệt giải độc

2017-12-28 01:55 PM
Loài phân bố ở Đông Nam Ân Độ, Xri Lanca, Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia và Việt Nam. Cây mọc ở ven ruộng, ven đường, nơi ẩm, ngoài nắng

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Lan trúc - Arundina graminifolia (D.Don) Hochr (A.chinensis Blunne), thuộc họ Lan- Orchidaceae.

Mô tả

Cây cao 40-80cm, địa sinh. Lá hẹp trông như lá trúc, dài 5-12cm, rộng 8-15mm, có 5 gân lồi; bẹ lá lồng vào nhau. Cụm hoa là chùm đon ở ngọn. Lá bắc dài lcm. Hoa màu trắng hay màu hồng, lá đài có 9 gân, cánh hoa hình mũi mác có nhiều gân, cánh môi màu hồng có đốm vàng ở gốc, 3 thuỳ, thuỳ giữa gần vuông. Cột mảnh. Quả nang.

Ra hoa tháng 7 đến tháng 9, có quả tháng 11.

Bộ phận dùng

Toàn cây - Herba Arundinae Graminifoliae.

Nơi sống và thu hái

Loài phân bố ở Đông Nam Ân Độ, Xri Lanca, Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia và Việt Nam. Cây mọc ở ven ruộng, ven đường, nơi ẩm, ngoài nắng, chỗ có nhiều mùn ở chân núi đá vôi, từ Quảng Ninh qua Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam-Đà Nẵng tới Lâm Đồng. Thu hái quanh năm, rửa sạch, dùng tươi hoặc phơi khô dùng dần.

Tính vị, tác dụng

Vị đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tán ứ giảm đau, lợi thấp.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Dùng chữa 1. Viêm gan, vàng da; 2. Bệnh đường tiết niệu, phù thũng; 3. Đau thấp khớp, đòn ngã tổn thương; 4. Rắn cắn, dùng 10-15g dạng thuốc sắc. Dùng ngoài trị nhọt và viêm mủ da, giã cây tươi đắp. Có nơi còn dùng trị đau bụng, nhọt vú, lao phổi, bệnh thần kinh, ăn uống trúng độc.

Đơn thuốc

Trị rắn cắn: Lan trúc 10-15g dạng thuốc sắc, giã cây tươi đắp quanh vết thương.

Bài viết cùng chuyên mục

Bứa mọi: trị ỉa chảy

Bứa mọi là một loài cây có tiềm năng kinh tế và xã hội rất lớn. Việc nghiên cứu sâu hơn về loài cây này sẽ góp phần khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.

Nấm độc xanh đen, tăng cường chức năng thận

Lúc còn tươi, nấm có mùi yếu, có hương của hoa hồng tàn; nhưng khi chụp nấm bắt đầu rữa thì nấm có mùi khó chịu

Đậu khác quả: cây thuốc thanh nhiệt giải độc

Loài phân bố ở Nhật Bản, Trung Quốc, Ân Độ, Malaixia và Việt Nam, Ở nước ta, cây mọc ở vùng đồng bằng, trên đồng cỏ và savan giả từ Bắc chí Nam.

Nhạ nhầu: nấu uống làm thuốc lợi sữa

Dân gian dùng dây lá nấu uống làm thuốc lợi sữa

Hoàng tinh hoa đỏ, cây thuốc bổ trung ích khí

Là vị thuốc bổ được dùng chữa các chứng hư tổn, suy nhược, chứng mệt mỏi, Còn được dùng chữa bệnh tăng huyết áp

Lan đất hoa trắng, thuốc cầm máu

Loài của Á châu nhiệt đới và cận nhiệt đới, đến Inđônêxia, Bắc úc châu và các đảo Tây Thái Bình Dương. Cây mọc hoang trong thung lũng

Muồng lông: bổ gân cốt và chữa tê thấp

Cây cũng được dùng như Cốt khí muồng, lấy hạt ngâm rượu uống bổ gân cốt và chữa tê thấp. Cũng dùng chữa lỵ, bí đại tiểu tiện. Lá dùng chữa bệnh ngoài da.

Hoàng kỳ, cây thuốc giải độc

Tính vị, tác dụng, Hoàng kỳ có vị ngọt, tính hơi ấm, có tác dụng giải độc, lợi tiểu tiện, tiêu thũng, bổ khí, liễm hầu

Mã liên an, chữa bệnh dạ dày

Ở Trung Quốc, người ta dùng rễ để chữa Dạ dày, ruột quặn đau, tiêu hoá không bình thường, cảm mạo, viêm ruột ỉa chảy, đau bụng, viêm ruột thừa, viêm thận mạn tính

Cóc kèn: dùng chữa sốt rét kinh niên

Cây được dùng chữa sốt rét kinh niên, huyết ứ, đàm ngưng sinh ra thũng trướng, trị ho và kiết lỵ, quả chữa đau răng, bạch đới hạ. Rễ dùng sát trùng vết thương và làm thuốc diệt ruồi

Nhãn mọi cánh: làm thuốc trị ỉa chảy và lỵ

Cây gỗ lớn cao tới 25m; nhánh có lông xám. Lá kép lông chim lẻ, có cuống chung có lông mịn, gần như có cánh ở gốc.

Bàn tay ma, cây thuốc chữa thấp khớp

Đồng bào Dao dùng cây chữa bệnh thấp khớp, nấu nước tắm cho phụ nữ sau khi sinh đẻ cho khoẻ người và chống đau nhức

Duối cỏ: cây thuốc giải độc

Loài phân bố ở Trung Quốc, Nhật Bản, Malaixia, Inđônêxia, Philippin, Ôxtrâylia và Việt Nam. Ở nước ta, cây mọc ở rừng ẩm trên triền núi cao các tỉnh Lạng Sơn, Hà Tây.

Ngấy lá hồng: sắc uống chữa đau bụng

Dùng ngoài trị bỏng lửa và bỏng nước. Nghiền hạt hay lá và hoà với dầu Vừng để bôi. Có nơi người ta dùng nước nấu lá uống để điều trị chứng tim đập nhanh.

Ca di xoan, trị bệnh ngoài da

Lá non và chồi độc đối với dê. Ở Ân Độ, người ta dùng để diệt sâu bọ và nước hãm được dùng ngoài trị bệnh ngoài da

Màn màn, chữa viêm đau khớp

Tuy có vị đắng, nhưng khi nấu lên thì sẽ biến chất. Người ta dùng hạt và toàn cây chữa viêm đau khớp do phong thấp, lao xương, dùng ngoài đắp rút mủ mụn nhọt độc và trị phong thấp tê đau

Quao nước: làm thuốc điều kinh

Dân gian thường dùng lá Quao, phối hợp với ích mẫu, Ngải cứu, Cỏ gấu, Muồng hoè để làm thuốc điều kinh, sửa huyết, bổ huyết.

Long đởm: thanh nhiệt giải độc

Cây mọc ở đất hoang vùng cao, thông thường ở Đà Lạt. Thu hái toàn cây vào mùa xuân, mùa hạ. Rửa sạch và phơi khô.

Khoai rạng, thuốc chữa ăn uống kém

Vào lúc khan hiếm lương thực, người ta đào củ Khoai rạng về nấu ăn, Cũng được trồng để lấy củ làm thuốc thạy Củ mài, nhưng không làm dược tá

Bả dột, cây thuốc cầm máu

Lá có vị đắng, mùi thơm nhẹ, Cây có tác dụng cầm máu tại chỗ, làm ra mồ hôi, tiêu sưng, giảm đau, Với liều nhỏ cây có tác dụng kích thích và bổ đắng

Lạc thạch, thuốc trị đau lưng

Cành và lá dùng làm thuốc cuờng tráng có khả năng trị đau lưng mạnh chân gối, tiêu mụn nhọt, trị sưng đau bụng. Còn dùng làm thuốc trị đòn ngã tổn thương

Lan gấm đất cao, thuốc trừ ho

Vị ngọt, nhạt, tính bình, có tác dụng khư phong trấn kinh, trừ ho chặn suyễn, tiêu thũng lợi niệu, khư phong thấp

Cốc đá: chế thuốc giảm sốt

Cây gỗ cao 10m, có lá rụng theo mùa; nhánh non màu xám xanh, lá dài 25cm, mang 5 đến 6 cặp lá chét xoan bầu dục, đầu tù, gốc không cân xứng, gân phụ 6 đến 10 cặp

Chay lá bóng: làm thuốc chữa ho ra máu thổ huyết

Loài phân bố ở Nam Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan. Ở nước ta, cây mọc hoang trong rừng và đất khai hoang ở Khánh Hoà, Đồng Nai

Cỏ gân cốt hạt to: có tác dụng thanh nhiệt giải độc

Ngoài dùng cây tươi rửa sạch, giã với muối đắp chỗ đau, cũng dùng trị các chứng viêm, bỏng lửa, tổn thương do ngã