- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Chiêu liêu nghệ: chữa đi ỉa lỏng và lỵ
Chiêu liêu nghệ: chữa đi ỉa lỏng và lỵ
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Chiêu liêu nghệ, Chiêu liêu ổi, Chiêu liêu đen, Bần nâu - Terminalia nigrovenulosa Pierre ex Laness (T.triptera Stapf), thuộc họ Bàng - Combretaceae.
Mô tả
Cây gỗ lớn, rụng lá một phần, cao 10 - 30m, đường kính 0,5 - 1m, thường phân nhánh từ độ cao 6 - 10m, tạo thành nhiều thân, vỏ thân màu xám nhạt có nhiều khoang trắng và đen. Lá mọc đối, hình trái xoan hay hình mác, gần như bầu dục, thon hẹp hai đầu, đai hơi bóng, hơi có chấm trắng ở mặt trên, dài 8 - 10cm, rộng 5 - 6cm, có hai tuyến hình chén ở mép lá và cách gốc cỡ 1cm. Hoa nhỏ, trắng thành chùy kép, rậm hoa, dài 6cm, phủ lông hung. Quả dài tới 25mm, có 3 cánh rộng 7 - 8mm, màu xanh tươi, khi khô màu đen, có một hột dài 4 - 7mm.
Hoa tháng 5.
Bộ phận dùng
Vỏ cây - Cortex Terminaliae.
Nơi sống và thu hái
Cây của miền Đông Dương, mọc hoang ở vùng núi các tỉnh Gia Lai, Kontum, Đắc Lắc, Tây Ninh, Sông Bé, Đồng Nai, Kiên Giang, An Giang, trên đất phù sa cổ hoặc bồi tụ, nhiều mùn. Khi dùng vỏ, bóc thành từng mảnh dài 30 - 40cm, rộng 4 - 5cm, dày 8 - 12cm, đem phơi hay sấy khô.
Thành phần hoá học
Vỏ Chiêu liêu nghệ cho 35% cao khô trong đó các acid cachontanic và phlobaphen, có tới 2% tanin và 10% oxalat calcium.
Tính vị, tác dụng
Chiêu liêu nghệ có vị đắng, tính hàn, có độc; có tác dụng phá huyết, hành huyết, thông kinh lạc, trục phong đờm.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Từ lâu, nhân dân Campuchia đã dùng nước sắc vỏ cây này chữa đi ỉa lỏng và lỵ. Người ta thường dùng liều 20 - 40g cao lỏng, hoặc 13g cao khô hay 50 - 100g cồn thuốc (1/5). Khi cần dùng mới chế thuốc vì dạng xirô chế bằng cao nước Chiêu liêu nghệ rất dễ lên men mốc. Có thể chế thành dạng viên nén hay viên hoàn. Chiêu liêu nghệ có thể dùng chữa tất cả các chứng vô danh thũng độc, ung thư ruột, viêm phổi có mủ, các chứng thai tiền sản hậu của đàn bà, đàn ông đái đục, lậu ké; còn dùng làm thuốc giục.
Ghi chú
Đàn bà có thai không nên dùng
Đơn thuốc
Chữa bệnh tiêu chảy, đi tiêu lỏng, đau bụng, ăn không tiêu, sình bụng, dùng Hậu phác (sao Gừng) 12g, vỏ Quýt (sao) 10g, đọt ổi 10g, Dứa gai 12g, Chiêu liêu đen hoặc vỏ Măng cụt 10g. Đổ 500ml nước, sắc còn 150ml nước. Uống ngày một thang (Kinh nghiệm ở An Giang).
Bài viết cùng chuyên mục
Quyết ấp đá: cây thuốc trị viêm hầu họng
Dùng ngoài giã cây tươi đắp ngoài hoặc nấu nước rửa, Giã cây tươi lấy dịch nhỏ tai, trị viêm tai giữa.
Hợp hoan: cây thuốc chữa tâm thần không yên
Thường dùng chữa tâm thần không yên, sầu muộn mất ngủ, ghi chú vỏ cây này gọi là Hợp hoan bì cũng được sử dụng như vỏ cây Bồ kết tây.
Cà độc dược lùn, đắp nhọt loét và cá độc cắn
Vị cay, đắng, tính ấm, có độc, có tác dụng làm tê, chống đau, ngừng ho ngăn suyễn, trừ đàm, khử phong thấp như Cà độc dược, làm dịu thần kinh
Bạc thau: cây thuốc chữa bí tiểu
Thân có nhiều lông màu trắng bạc, Lá nguyên, mọc so le, hình bầu dục hay trái xoan, mặt trên nhẵn, xanh sẫm, mặt dưới có nhiều lông mịn màu trắng bạc.
Cói dù: cây làm thuốc trị giun
Loài của Ân Độ, Nhật Bản, Đài Loan, Lào, Thái Lan, Malaixia, Ôxtrâylia, châu Phi, Khá phổ biến ở nước ta, từ Lào Cai đến Kiên Giang, trong các chỗ ẩm ướt, có khi mọc dựa lộ
Nghể hình sợi lông ngắn: kháng khuẩn tiêu viêm
Hiện nay, các nghiên cứu về thành phần hóa học của Kim tuyến thảo lông ngắn còn hạn chế. Tuy nhiên, một số nghiên cứu sơ bộ cho thấy trong cây có chứa các hợp chất phenolic, flavonoid.
Kim cang quả to: thuốc chữa tê thấp
Cây này cũng được sử dụng trong y học dân tộc của Lào làm thuốc cho phụ nữ uống sau khi sinh đẻ và làm thuốc chống ho.
Hoắc hương núi, cây thuốc trị ngoại cảm phong nhiệt
Có vị cay se, tính ấm, mùi thơm hắc, có tác dụng khư phong giải độc, thanh thử hoá thấp, hoà trung chống nôn, tiêu thũng giảm đau
Dương cam cúc, cây thuốc chữa rối loạn tiêu hóa
Thường được dùng trong chữa các rối loạn của dạ dày, kèm theo đau, chữa trướng bụng, khó tiêu hoá, trị ỉa chảy và buồn nôn
Nóng: cây thuốc trị viêm gan mạn tính
Cây có hình dáng khá đặc biệt với lá to bản và hoa nhỏ xinh xắn. Trong y học cổ truyền, cây Nóng được sử dụng để điều trị nhiều bệnh khác nhau.
Chân trâu: dùng lá để trị bệnh ghẻ
Loài cây này có quả vào lúc mà thức ăn cho động vật hoang dại khá hiếm, nên có thể sử dụng làm cây thức ăn tốt cho các loài động vật này
Cam thìa: trị cảm mạo nhức đầu
Được dùng trị cảm mạo, nhức đầu, ngạt mũi, sốt rét, viêm gan do siêu vi trùng, kiết lỵ cấp và mạn tính, viêm đại tràng và lại kích thích tiêu hoá
Mây vọt: chữa thương và lợi tiểu
Loài phân bố ở châu Phi nhiệt đới, Xri Lanca, Đông Nam Á châu, Mêlanêdi, Polynêdi và bắc Úc châu. Ở nước ta, thường gặp ở đồng bằng, phổ biến trong các rừng ngập mặn, rừng ven biển.
Đậu tắc, cây thuốc chữa đau ngực
Nói chung khi ăn hạt, quả đậu tắc, thì nên luộc bỏ nước trước khi dùng. Hạt dùng làm tương, làm nhân bánh hay thức ăn cho vật nuôi
Chàm bụi: dùng chữa bệnh giang mai
Cây của nhiệt đới Mỹ châu, được nhập vào trồng ở Ân Độ và các nước Đông Nam Á, hay gặp mọc hoang ở các sinh cảnh hở.
Quặn hoa Grandier: nhựa dùng đắp vết thương
Loài đặc hữu của Trung bộ và Nam bộ Việt Nam, có ở Bàna, núi Đinh, Gia Rai, Đắc Nông, Nhựa dùng đắp vết thương
Mức lông mềm, trị lao hạch cổ
Ở Trung Quốc, rễ, vỏ thân, lá dùng trị lao hạch cổ, phong thấp đau nhức khớp, đau ngang thắt lưng, lở ngứa, mụn nhọt lở loét, viêm phế quản mạn
Mía dò, lợi thuỷ tiêu thũng
Vị chua, đắng, cay, tính mát, hơi có độc; có tác dụng lợi thuỷ tiêu thũng, giải độc, chẩn dương. Ở Ân Độ, rễ cây được xem như có tác dụng xổ, lọc máu, kích thích, bổ, trừ giun
Ô quyết: chữa cảm mạo phát sốt lị viêm ruột
Cây được chữa cảm mạo phát sốt, lị, viêm ruột, viêm gan, hoàng đản cấp tính, sưng amygdal, viêm tuyến nước bọt, trúng độc thức ăn, trúng độc thuốc.
Nhãn dê: làm dịu các cơn mất ngủ
Các chồi lá non được dùng ăn ở Java, được xem như có an thần, làm dịu các cơn mất ngủ. Quả có áo hạt có thể ăn được, hơi chát lúc còn xanh, khi chín ăn ngọt
Cỏ bạc đầu lá ngắn: trị viêm khí quản ho gà viêm họng sưng đau
Vị cay, tính bình; có tác dụng khu phong giải biểu, làm toát mồ hôi, lợi tiểu, trừ ho, tiêu thũng giảm đau
Chà là: thuốc chữa ỉa chảy và say rượu
Quả có hương vị của quả chà là, dùng ăn được. Chồi của cây tạo thành một loại cổ hũ như dừa, có hương vị thơm ngon
Cải đất núi: trị cảm mạo phát sốt
Thường được dùng trị cảm mạo phát sốt, sưng đau hầu họng, phổi nóng sinh ho, viêm khí quản mạn tính, phong thấp đau nhức khớp cấp tính, viêm gan hoàng đản.
Cách vàng: xông chữa bại liệt
Loài của Trung Quốc, Lào và Việt Nam. Ở nước ta, cây mọc ở các đồi và trong rừng phục hồi ở Vĩnh Phú, Bắc Thái, Ninh Bình, Nghệ An.
Đơn đỏ, cây thuốc chữa mẩn ngứa
Vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hành khí giảm đau, hoạt huyết tán ứ, Ở Ân Độ, người ta dùng như thuốc làm dịu, làm săn da, lợi tiểu, kháng sinh