Lan cuốn chiếu, thuốc thanh nhiệt

2017-12-21 10:49 AM
Vị ngọt và đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, tiêu viêm, chỉ thống, chỉ huyết, kháng sinh

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Lan cuốn chiếu, Bàn long sâm - Spiranthes sinensis (Pers.) Ames, thuộc họ Lan - Orchida- ceae.

Mô tả

Địa lan cao 20-45cm, có rễ phủ thành củ, mập, mọc thành chùm. Lá có phiến hẹp dài, dày dày. Cụm hoa là bông ở ngọn, mang hoa mọc theo đường xoắn ốc, hoa màu trắng hồng hay đỏ, lá đài giữa dính với cánh hoa bên thành một phiến 3 thuỳ, môi hình vĩ cầm, gốc có 2 mụn. Quả nang hình trứng, có lông mịn.

Hoa tháng 5-6.

Bộ phận dùng

Rễ củ hoặc toàn cây - Radix seu Herba Spiranthis Sinensis.

Nơi sống và thu hái: Loài nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới Tiểu á, Inđônêxia, Philippin Úc châu. Tân tây lan, Tasmannia và đảo Tây Thái Bình Dương. Ở nước ta cây mọc dựa lộ đất hoang, đồng cỏ từ vùng thấp đến vùng cao ở 1500m, nhất là ở những nơi có cỏ, từ Bắc Thái, Quảng Ninh, Hà T ây, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Thừa Thiên-Huế và Lâm Đồng. Thu háo toàn cây vào mùa xuân hay hè, rễ vào mùa thu. Rửa sạch và phơi khô hoặc dùng tươi.

Tính vị, tác dụng

Vị ngọt và đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, tiêu viêm, chỉ thống, chỉ huyết, kháng sinh.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Được dùng làm thuốc bổ dưỡng cơ thể và dùng trị 1. Lao, ho, thổ huyết, viêm amygdal, viêm hầu họng; 2. Gầy yếu, suy nhược thần kinh; 3. Sốt mùa hè ở trẻ em. Dùng 10-15g dạng thuốc sắc. Dùng ngoài giã cây tươi đắp trị rắn độc cắn, viêm mủ da, bỏng lửa, sang độc không rõ nguyên nhân. Nhân dân dùng chữa bệnh kém ăn, miệng chảy nước dãi.

Đơn thuốc

Lao, thổ huyết, ho khan: Lan cuốn chiếu 15g, Lan tục đoạn 30g, Nhọ nồi 15g sắc uống.

Sốt mùa hè của trẻ em: Lan cuốn chiếu 6g Thài lài trắng 15g sắc uống.

Bài viết cùng chuyên mục

Cà nghét: làm thuốc tẩy xổ

Loài cây của Việt Nam và Thái Lan, mọc hoang ở rừng núi. Thu hái rễ quanh năm; thường dùng tươi.

Hồi đầu: cây thuốc chữa tiêu hoá kém

Hồi đầu là một loại cây thuốc quý được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền để điều trị các vấn đề về tiêu hóa. Cây có hương thơm đặc trưng và vị cay nhẹ, từ lâu đã được xem là một trong những vị thuốc “vua” trong việc hỗ trợ tiêu hóa.

Ba bông: cây thuốc chữa khô da

Ba bông (cỏ mao vĩ đỏ), hay còn gọi là Aerva sanguinolenta, là một loại cây thảo dược quen thuộc trong y học cổ truyền. Cây có hình dáng đặc trưng với thân và nhánh mềm mại, thường mọc lan rộng.

Mộc thông nhỏ: trị viêm nhiễm niệu đạo

Là một loài dây leo, Mộc thông nhỏ có thân dài và lá kép hình chân vịt, tạo nên vẻ đẹp tự nhiên. Hoa của cây có màu trắng tinh khiết, khá lớn và bắt mắt.

Hoa mười giờ, cây thuốc trị đinh nhọt và viêm mủ da

Thường dùng ngoài trị đinh nhọt và viêm mủ da, ghẻ ngứa và bỏng, eczema, Giã cây tươi hoặc chiết, dịch cây dùng bôi ngoài

Đậu ngự, cây thuốc chữa đau dạ dày

Lá dùng làm thức ăn chăn nuôi; giá trị dinh dưỡng cao hơn lá lạc, lá đậu tương, Hạt già bóc vỏ dùng hấp cơm hoặc nấu chè đường ăn có giá trị dinh dưỡng cao

Lộc mại lá dài: thuốc nhuận tràng

Loài phân bố ở Ân Độ, Lào, Việt Nam, Philippin, Inđônêxia. Ở nước ta, cây mọc trong rừng thứ sinh, trảng cây bụi hoặc dọc theo khe trũng ở Bắc Thái.

Ngút nhớt: làm thuốc đắp trị bệnh nấm

Quả ăn được, có nhớt dịu và tăng trương lực. Vỏ được xem như là bổ. Hạt được dùng tán thành bột làm thuốc đắp trị bệnh nấm

Môn bạc hà: làm xuống đờm

Cuống lá có thể dùng làm rau thái ăn sống, nấu với canh chua. Củ Môn bạc hà mài ra đổ cho người bị kinh phong sôi đờm, nhất là ở trẻ em, sẽ làm xuống đờm.

Pison hoa tán: dùng trị băng huyết

Lá được dùng trị băng huyết, thường lấy lá tươi đâm lấy nước, cho thêm tí muối uống, trị đái đường, dùng lá tươi giã ra lấy nước thêm 2 chỉ Châu sa để uống

Cây sữa trâu: thuốc uống lợi sữa

Nhân dân vùng Bằng Khánh, huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn dùng cây làm thuốc uống lợi sữa.

Bách bộ đứng: cây thuốc diệt chấy rận

Rễ củ, Radix Stemonae, Khi tươi màu trắng, sau trở thành vàng và quắt lại khi già và thô, Lúc non dễ bị bẻ gãy, trừ lôi giữa của củ dạng sợi hoá gỗ.

Mua bò: cây làm thuốc trị lỵ

Mua bò, nhả thốt nưa, với tên khoa học Sonvrila rieularis Cogu., là một loài thực vật thuộc họ Mua (Melastomataceae). Cây thường mọc ở các vùng rừng núi, đặc biệt là ở các khu vực ẩm ướt.

Cà trái vàng: dùng trị ho hen cảm sốt

Ở nước ta, các nhà hoá dược mới nghĩ đến quả Cà trái vàng là nguồn nguyên liệu để chiết xuất solasodin như các nước khác.

Cáp gai đen: thuốc về đường tiêu hoá và trị ỉa chảy

Vỏ rễ được sử dụng làm thuốc về đường tiêu hoá và trị ỉa chảy. Lá dùng đắp trị nhọt, sưng phù và trĩ

Nấm mào gà, dùng trị viêm mắt

Thịt nấm có mùi vị dễ chịu, ăn ngon. Khi nấu, nước có màu vàng như mỡ gà. Được dùng trị viêm mắt, quáng gà, viêm nhiễm đường hô hấp và đường tiêu hoá

Hoắc hương: cây thuốc trị cảm mạo trúng nắng

Hoắc hương có vị cay, mùi thơm hắc, tính hơi ấm, có tác dụng làm mạnh dạ dày ruột, giúp sự tiêu hoá, hành khí, giảm đau.

Đậu biếc lông vàng: cây thuốc trị phù thũng

Cây dây leo cứng, rễ phình thành củ, nhánh không lông. Lá kép với 3 lá chét hình ngọn giáo rộng, cứng.

Gai kim: cây thuốc long đờm ngừng ho

Lá sắc đặc ngậm chữa sâu răng; cành lá sắc uống chữa ho, Ở Ân Độ, dịch lá dùng để rửa và dùng xoa để ngăn ngừa nứt nẻ chân vào mùa mưa.

Hoàng đằng: cây thuốc trị sưng viêm

Hoàng đằng có vị đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, sát trùng, palmatin có tác dụng ức chế đối với các vi khuẩn đường ruột.

Bạch cập, cây thuốc cầm máu

Rhizoma Bletilae, thường gọi là Bạch cập. Nơi sống và thu hái: Cây mọc trên đất rừng, đất đồi, rừng thứ sinh, vùng núi Tây Bắc, Lào Cai, Hà Giang, Vĩnh Phú, Lạng Sơn

Cam rừng: xoa bóp trị thấp khớp

Cần lưu ý là gỗ cây không dùng làm củi được vì khi đốt, nó toả mùi khó chịu gây nguy hiểm cho mũi

Chòi mòi: dùng chữa ho sưng phổi

Quả ăn được, có vị chua, dùng chữa ho, sưng phổi. Hoa chữa tê thấp, Ở Campuchia, vỏ, cành non và lá được sử dụng nhiều hơn

Ngải hoa vàng, thanh nhiệt giải thử

Vị đắng, cay, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải thử, trừ chưng, triệt ngược, còn có tác dụng lợi tiêu hóa, lợi tiểu

Cà na: bổ và lọc máu

Vỏ dùng hãm nước cho phụ nữ mới sinh đẻ uống trong vòng 15 ngày sau khi sinh