- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Kinh giới đất, thuốc chữa cảm cúm
Kinh giới đất, thuốc chữa cảm cúm
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Kinh giới đất, Kinh giới dày - Elsholtzia winitiana Craib, thuộc họ Hoa môi - Lamiaceae.
Mô tả
Cây thảo mọc thành bụi cao 1 - 1,7m, có lông mịn dày trắng. Thân vuông có 4 rãnh. Lá mọc đối chữ thập; phiến thon, nhọn hai đầu, dài 4 - 9cm, rộng 1,5 - 3,5cm, có lông mịn ở hai mặt, mép khía răng, gân phụ 6 - 7 cặp; cuống dài 6 - 8mm. Bông xim co dày đứng ở ngọn, cao 3 - 6cm, rộng 4 - 5mm, lá bắc hẹp, đài và tràng có lông dày; đài có 5 răng bằng nhau; tràng màu trắng đục hay lam lam, môi dưới tròn; nhị 4. không thò dài ra ngoài.
Mùa hoa tháng 11 - 12, quả tháng 1 - 3.
Bộ phận dùng
Cành lá - Herba Elsholtziae, Thường gọi là Bạch hương nhu.
Nơi sống và thu hái
Loài của Trung quốc, Việt Nam, Thái lan. Ở nước ta, cây mọc hoang trên các đồi và ở chân núi, nhất là trong các rừng thông, gặp nhiều ở Kontum và Lâm đồng (Đà lạt), ở độ cao trên 800m. Ta thu hái những cành lá trước khi cây có hoa hoặc đang có ít nụ hoa, phơi khô.
Thành phần hoá học
Cành lá có tinh dầu thơm như các loài Kinh giới khác, hàm lượng tới 1%.
Tính vị, tác dụng
Cũng có tác dụng như Kinh giới, làm thuốc tiêu độc, cầm máu.
Công dụng
Cây được dùng chữa cảm cúm, nhức đầu, cảm phong thấp co cứng, không có mồ hôi, chân tay tê buốt. Ngày dùng 4 - 8g hãm uống hay sắc uống. Có thể dùng phần thân cành 30g, nấu nước xông cho ra mồ hồi. Cảm thấp nặng, chân tay co quắp, gáy lưng cứng đờ, mình nặng khớp đau rát nhiều thì giã thêm Địa liền, Thiên niên kiện, Quế chi mỗi vị 10g cùng sắc uống.
Cũng như nhiều loài khác, có thể dùng làm thuốc phát hàn và lợi tiểu, giải nắng, chỉ hoắc loạn, đau bụng, mặt mắt phù nề, cước khí và cấp tính viêm dạ dày, còn bệnh thối miệng, đầu lưỡi chảy máu, có thể sắc để ngậm.
Bài viết cùng chuyên mục
Nhài thon: trị đau nhức khớp thắt lưng
Nhài thon là một loài cây thuộc họ Ô liu, được biết đến với hương thơm đặc trưng và vẻ đẹp thanh lịch. Loài cây này không chỉ được trồng làm cảnh mà còn có nhiều ứng dụng trong y học và ẩm thực.
Nô: cây thuốc đắp chữa ngón tay lên đinh
Loài của Đông Nam Á và châu Đại Dương, có phân bố ở Xri Lanca, Ấn Độ, Mianma, Nam Trung Quốc, các nước Đông Dương và Malaixia
Mã tiền, thông lạc, chỉ thống
Đến mùa quả chín, ta hái được quả già bổ ra lấy hạt, loại bỏ các hạt lép non hay thối đen ruột, phơi nắng hoặc sấy đến khô. Để nơi khô ráo tránh mối mọt
Mồng tơi núi, cây thuốc
Hoa dài 2cm, màu trắng, không cuống; lá bắc thon, có lông nhung; ðài hình nón, có 5 lá đài hình trái xoan; tràng hợp dính một ít, có 5 thùy trắng, thon, có màng
Quán chúng: dùng trị cảm mạo phát sốt
Được dùng trị cảm mạo phát sốt, huyết áp cao, chóng mặt đau đầu, kiết lỵ, mụn nhọt, xuất huyết, kinh nguyệt quá nhiều, dao chém chảy máu, trục giun, nạo thai băng huyết, sản hậu xuất huyết
Nhọc: cây thuốc trị ban
Dùng nấu uống mát và phối hợp với các vị thuốc khác để trị ban. Sóc cũng rất thích ăn hạt cây này
Dương đầu tà, cây thuốc trị vết thương
Cụm hoa ở nách lá gồm 1, 3 bông, Hoa trắng, khi khô chuyển sang màu vàng, Quả hình trứng, bao bởi đài hoa cùng lớn lên với quả
Nụ đinh: cây thuốc lý khí chỉ thống bổ thận cường thân
Lá phối hợp với lá cây Lù mù, Allophylus glaber Radlk., dùng làm thuốc cho phụ nữ uống trong trường hợp sinh đẻ khó khăn
Màng tang: tán phong hàn
Tính vị, tác dụng, Vị cay, đắng, tính ấm; có mùi thơm của sả; có tác dụng tán phong hàn, ôn trung hạ khí, trừ thấp giảm đau.
Nhài gân: đắp vào vết rắn cắn
Dịch chiết từ cây có vị đắng, không mùi, có thể dùng khai thông khi dùng ngoài cũng như khi dùng trong
Dung lá thon: cây thuốc trị chấn thương
Cây mọc trong rừng rậm hay thưa, ở độ cao thấp cho tới 2000m từ Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh đến Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Đà Nẵng.
Mắc cỡ: an thần dịu cơn đau
Toàn cây chứa alcaloid là minosin và crocetin còn có ílavonosid, các loại alcol, acid amin, acid hữu cơ. Hạt chứa chất nhầy, lá chiết ra một chất tương tự adrenalin.
Long đởm cứng: mát gan sáng mắt
Loài của Nam Trung Quốc và Việt Nam. Ở nước ta, cây mọc ở trảng cỏ vùng núi Tây Nguyên, Vị đắng, tính hàn; có tác dụng làm mát gan, sáng mắt, giúp tiêu hoá.
Hoa tí ngọ: cây thuốc chữa cảm mạo
Thường dùng chữa cảm mạo, Mỗi khi thay đổi thời tiết, sức khoẻ không bình thường, người ta dùng lá và thân cây phơi khô nấu nước uống thay trà
Đậu dại, cây thuốc hóa đờm
Dùng ngoài giã tươi đắp chữa vấp ngã bị thương, dao chém gây thương tích, Nhân dân cũng thường dùng rễ cây Đậu dại làm thuốc bồi bổ cho trẻ em
Nhãn mọi cánh: làm thuốc trị ỉa chảy và lỵ
Cây gỗ lớn cao tới 25m; nhánh có lông xám. Lá kép lông chim lẻ, có cuống chung có lông mịn, gần như có cánh ở gốc.
Lan cò răng: thuốc trị viêm tinh hoàn
Ở Trung Quốc, rễ củ được dùng trị viêm tinh hoàn, viêm ống dẫn trứng, bệnh hậu thể hư, ho nhiều đờm.
Mưa cưa: uống sau khi sinh con
Loài của Ân Độ, Mianma, Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan và Việt Nam. Cây khá phổ biến ở Nam bộ, Đồng Nai, Sông Bé và Trung bộ Việt Nam, Khánh Hoà, Kon Tum, cũng gặp ở Lào.
Chanh kiên: dùng chữa ho hen tức ngực
Lá, rễ, vỏ, quả Chanh dùng chữa ho hen tức ngực, khó thở, nhức đầu, mắt đau nhức, phụ nữ tắc tia sữa, đau sưng vú do huyết hư
Câu đằng Trung Quốc: sử dụng làm thuốc an thần
Ở nước ta chỉ gặp ở rừng Sapa, tỉnh Lào Cai. Thu hái móc ở cành nhỏ, phơi khô. Ở Trung Quốc, người ta cũng sử dụng làm thuốc an thần như Câu đằng
Hẹ: cây thuốc chữa mộng tinh di tinh
Hạt có vị cay, ngọt, tính ấm, có tác dụng ôn trung, trợ vị khí, điều hoà tạng phủ, hạ nghịch khí, cố thận tinh, tán ứ huyết.
Chè quay: cây thuốc dùng trị bệnh lậu
Hoa trắng, xếp dày đặc thành chuỳ dạng bông ở nách lá. Hoa có 8 lá đài, 8 cánh hoa có lông dài, 8 nhị, bầu giữa với 3 giá noãn
Lâm bòng: thuốc trị vết thương và áp xe
Loài cây châu Á và nhiều vùng nhiệt đới khác. Gặp ở Campuchia và Nam Việt Nam. Thường mọc dọc bờ biển Nha Trang, Côn Đảo và Phú Quốc.
Na: chữa lỵ và ỉa chảy
Hạt Na có vị đắng, hơi hôi, tính lạnh, có tác dụng thanh can, giải nhiệt, tiêu độc, sát trùng. Lá cũng có tác dụng kháng sinh tiêu viêm, sát trùng.
Gối hạc bằng, cây thuốc làm se
Rễ củ và thân cây có tính làm se và có nhầy, Cây có những tính chất trừ lao do tinh dầu ngăn cản sự phát triển của Mycobacterium tuberculosis