Đót: cây thuốc trị ve chui vào tai

2017-11-10 12:23 PM

Thân lá dùng để lợp nhà, Cụm hoa già làm chổi, Lá dùng gói bánh chưng thay lá dong. Nước vắt chồi lá non dùng nhỏ tai trị ve chui vào tai.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Đót, Chít - Thysanolaena latifolia (Roxb. ex Hornem.) Honda (T.maxima O. Ktze), thuộc họ Lúa - Poaceae.

Mô tả

Cỏ cao tới 3,5m hay hơn, giống sậy và lau. Thân to 5 - 8mm. Lá cứng, hình giáo rộng, nhọn mũi, ôm lấy thân, có mép, hơi ráp, dài 30 - 60cm, rộng 5 - 10cm. Chuỳ hoa ở ngọn, mềm, lúc đầu dựng đứng rồi mọc toả ra, dài 30-60cm, có nhánh mịn và rất nhiều. Bông nhỏ rất nhiều, h́nh dải thuôn, dài 1 - 1,5mm. Quả thóc nhỏ thuôn, gần h́nh cầu, nằm trong những mày nhỏ cứng.

Bộ phận dùng

Chồi lá và sâu thân - Gemma Thysanolaenae et Brihaspa.

Nơi sống và thu hái

Cây của vùng Ân Độ, Malaixia, thường gặp trên đất khô vùng núi, trong các savan ven các rừng của nước ta từ 50m đến độ cao 2000m.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Thân lá dùng để lợp nhà. Cụm hoa già làm chổi. Lá dùng gói bánh chưng thay lá dong. Nước vắt chồi lá non dùng nhỏ tai trị ve chui vào tai. Ở miền Bắc nước ta, có một loài bướm (Brihaspa atrostigmella thuộc họ Lepidop tera) đẻ trứng ở ngoài thân cây và các con sâu nhộng chui vào lớn lên trong các chồi của cây Đót vào mùa đông. Người ta bắt những sâu này để bán và làm thuốc. Nhộng có màu trắng vàng dài khoảng 35mm, có thể ăn sống với một ít rượu hoặc xào với mỡ. Người ta dùng thay vị Đông trùng hạ thảo, có tính bồi dưỡng và bổ.

Ghi chú

Vị thuốc Đông trùng hạ thảo là một loài nấm có tên Cordyceps sinensis (Berk) Sace., thuộc họ Hypocreaceae. Nấm này mọc ký sinh trên sâu non của một loài sâu họ Cánh bướm. Nấm hút chất bổ từ con sâu non nằm dưới đất trong mùa đông làm sâu chết và đến mùa hè, nấm phát triển khỏi mặt đất nhưng gốc vẫn dính liền vào đầu con sâu. Vào tháng 6 - 7, người ta đào lấy tất cả xác sâu và nấm mang về rửa sạch phơi hơi khô, phun rượu rồi phơi khô hẳn để dùng. Như vậy, vị thuốc gồm có phần sâu non dài 2 - 3cm và quả thể của nấm dài 3 - 5cm, có khi hơn, tới 11cm, có gốc phình, đầu nhọn, có thể đặc khi còn non hoặc rỗng khi già. Đông trùng hạ thảo thường xuất hiện trong các rừng ẩm ướt của các tỉnh Tứ Xuyên, Vân Nam, Tây Khương, Tây Tạng của Trung Quốc; chưa được ghi nhận có ở nước ta. Dược điển của Trung Quốc ghi về tính vị, công năng và chủ trị của Đông trùng hạ thảo: Vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ phế, ích thận; chỉ huyết hoá đàm, dùng chữa hư la

Bài viết cùng chuyên mục

Long màng: trị đau dạ dày

Cây mọc nhiều ở miền Nam nước ta, trong rừng thường xanh, dựa suối đến 400m, tại các tỉnh Đồng Nai, Sông Bé, Kiên Giang.

Lan sóc sách: thuốc tư âm ích vị

Được dùng chữa bệnh nhiệt thương tổn đến tân dịch, miệng khô phiền khát, sau khi có bệnh bị hư nhiệt.

Quyết ấp đá: cây thuốc trị viêm hầu họng

Dùng ngoài giã cây tươi đắp ngoài hoặc nấu nước rửa, Giã cây tươi lấy dịch nhỏ tai, trị viêm tai giữa.

Lan kiếm: thuốc lợi tiểu

Người ta thu hái hoa để nấu nước rửa mắt. Lá được sử dụng như thuốc lợi tiểu. Rễ được dùng phối hợp với các vị thuốc khác làm thuốc bổ phổi, trị ho.

Cậm cò: điều kinh dịch

Đồng bào Dao ở Bắc Thái dùng làm thuốc chữa vô sinh do viêm tắc buồng trứng. Họ cũng thường dùng cho phụ nữ tắm sau khi đẻ cho mau lại sức

Mỏ bạc: phụ nữ uống sau khi sinh đẻ

Loài phân bố ở Nam Trung Quốc, Việt Nam, Mianma, Ân Độ. Ở nước ta, cây mọc trong rừng ẩm, ven suối một số nơi ở Hà Tây, Vĩnh Phú tới Lâm Đồng.

Đùng đình: cây thuốc lành vết thương

Khối sợi mềm ở nách các lá tạo thành một loại bùi nhùi được sử dụng làm lành một số vết thương bằng cách đắp bên ngoài.

Cóc kèn: dùng chữa sốt rét kinh niên

Cây được dùng chữa sốt rét kinh niên, huyết ứ, đàm ngưng sinh ra thũng trướng, trị ho và kiết lỵ, quả chữa đau răng, bạch đới hạ. Rễ dùng sát trùng vết thương và làm thuốc diệt ruồi

Gọng vó lá bán nguyệt, cây thuốc trị ho gà

Cây được dùng như Cỏ trói gà trị ho gà, suyễn, và xơ mạch máu, nghiền nát ra lẫn muối hay không đều được dùng như một tác nhân làm sung huyết da

Hồ chi, cây thuốc hoạt huyết thanh nhiệt

Vị ngọt và đắng, tính bình, có tác dụng ích can minh mục, hoạt huyết thanh nhiệt, lợi niệu giải độc, tiêu viêm lợi tiểu, kích thích tiêu hoá, giảm ho, làm long đờm

Chiêu liêu: có tác dụng trừ ho

Vị chát, nhạt, hơi chua, tính mát, có tác dụng trừ ho, sát trùng đường ruột, quả xanh chứa một hoạt chất làm săn da, có tính gây trung tiện, và cũng gây xổ, quả già gây xổ mạnh

Mai: chữa uất muộn tâm phiền

Vị hơi chua, mặn, tính bình; có tác dụng khai uất hoà trung, hoá đàm, giải độc, Được dùng chữa uất muộn tâm phiền, can vị khí thống, mai hạch khí sang độc, tràng nhạc.

Chùm lé: dùng lá đắp chữa mụn nhọt

Cây mọc dựa biển, dọc sông nước mặn và các vùng ngập mặn các tỉnh phía Nam nước ta, từ Ninh Thuận đến Minh Hải Bạc Liêu

Đậu đen: cây thuốc trị phong nhiệt

Đậu đen có vị ngọt nhạt, tính mát; có tác dụng bổ huyết, bổ can thận, giải phong nhiệt, giải độc, hạ khí, lợi tiểu.

Bưởi chùm: đề kháng chống cảm sốt

Người xứ lạnh ưa ăn loại Bưởi đắng cùng với đường; ở nước ta ít dùng ăn. Ở Ân Độ, người ta dùng dịch quả như chất đề kháng chống cảm sốt và vết thương.

Cà ba thuỳ: dùng trị bệnh lao

Ở Ấn Độ, rễ và chồi lá dùng trị bệnh lao dưới dạng thuốc sắc, thuốc bột hay thuốc dẻo ngọt; quả và hoa trị ho, nước sắc cây trị viêm phế quản mạn tính.

Chua ngút lá thuôn: dùng làm thuốc tẩy giun

Cây bụi leo cao 3 đến 10m, nhánh có lông mịn, màu sét. Lá có phiến thuôn, dài 6 đến 10cm, rộng 2 đến 3cm, gốc tròn hay hình tim, mép gần như nguyên hay có răng thưa, mỏng

Lục lạc không cuống, tác dụng tiêu viêm

Tính vị, tác dụng, Vị ngọt, nhạt, tính ấm, có độc, có tác dụng tiêu viêm, chống u tân sinh, hoạt huyết

Đại bi lá lượn: cây thuốc giảm đau

Chữa phong thấp đau xương hay bị thương sưng đau, dùng Đại bi lá lượn, Ngũ gia bì chân chim, Cốt toái bổ, Huyết giác, mỗi vị 30g sắc uống.

Na rừng, thuốc an thần gây ngủ

Rễ có vị cay ấm, hơi đắng, có hương thơm; có tác dụng hành khí chỉ thống, hoạt huyết, tán ứ, khư phong tiêu thũng

Bằng lăng nước: cây thuốc chữa ỉa chảy

Tất cả các bộ phận của cây, nhất là lá già và quả chín đều chứa một chất làm giảm glucoza huyết, có hoạt tính bằng 6, 7,7 đơn vị insulin.

Đỉnh tùng, cây thuốc cầm ho

Hạt ép dầu dùng chế sơn, nến, dầu hoá cứng, Hạt dùng làm thuốc có tác dụng nhuận phế, cầm ho, tiêu ứ

Dung đen: cây thuốc chữa nấm ghẻ

Cây mọc trong rừng núi cao giữa 900m và 1500m một số nơi trên miền Bắc và qua Quảng Trị, Quảng Nam, Đà Nẵng, Khánh Hoà đến Lâm Đồng.

Quỳnh: cây có tác dụng thanh phế trừ ho

Hoa có vị ngọt, tính bình, có tác dụng tiêu viêm, cầm máu, thân có vị chua và mặn, tính mát, có tác dụng tiêu viêm, toàn cây có tác dụng thanh phế, trừ ho, hoá đàm

Ổi: dùng trị viêm ruột cấp và mạn kiết lỵ

Vỏ ổi cũng có vị chát, lá cũng vậy, do có nhiều chất tanin nên nó làm săn niêm mạc ruột, làm giảm tiết dịch ruột, giảm nhu động ruột, còn có tác dụng kháng khuẩn