- Trang chủ
- Phác đồ - Test
- Nguyên lý y học nội khoa Harrison xuất bản lần thứ 18
- Đau hay tê mặt: thần kinh sinh ba (V), nguyên lý chẩn đoán điều trị
Đau hay tê mặt: thần kinh sinh ba (V), nguyên lý chẩn đoán điều trị
Đau thần kinh sinh ba (Tic Douloureux)
Những cơn đau thường xuyên ở môi, nướu, cằm, hay má (hiếm khi ở thần kinh mắt của thần kinh sinh ba) kéo dài vài giấy tới vài phút. Biểu hiện điển hình ở trung niên hay lớn tuổi. Đau thường được kích thích tại điểm kích hoạt. Mất cảm giác có thể không được biểu hiện Cần phải phân biệt các hình thức đau mặt phát sinh từ bệnh ở hàm, răng, hay xoang. Nguyên nhân ít gặp gồm herpes zoster hay khối u. Khởi phát ở tuổi trẻ hay xuất hiện hai bên, thì nhiều khả năng là bệnh đa xơ cứng.
Điều trị đau thần kinh sinh ba
Carbamazepine hiệu quả trong 50–75% trường hợp. Bắt đầu với liều 100 mg, một lần/ngày, dùng chung với thức ăn, tăng 100 mg mỗi 102 ngày đến khi giảm đau đáng kể (50%). Nhiều BN cần 200 mg bốn lần/ngày; liều >1200 mg mỗi ngày thường không có thêm lợi ích.
Hình. Ba nhánh cảm giác lớn của thần kinh sinh ba gồm thần kinh mắt (V1), thần kinh hàm trên (V2), thần kinh hàm dưới (V3).
Oxcarbazepine (300-1200 mg, 2 lần/ngày) là một sự thay thế với độc tủy xương ít hơn và hiệu quả có thể tương tự.
Nếu không đáp ứng, lamotrigine (400 mg mỗi ngày) hay phenytoin (300– 400 mg/ngày) có thể được dùng thử.
Khi thuốc thất bại, phẫu thuật vi mạch giải chèn ép để làm giảm áp lực trên thần kinh sinh ba có thể được thực hiện.
Lựa chọn khác gồm dao gamma và phẫu thuật cắt rề thần kinh tuỷ sống với tần số vô tuyến nhiệt.
Bệnh thần kinh sinh ba
Thường biểu hiện là mất cảm giác mặt hay yếu các cơ cắn. Nguyên nhân thay đổi, gồm u hố sọ giữa hay thần kinh sinh ba, di căn tới đáy sọ, hay sang thương ở xoang hang (ảnh hưởng đến nhánh thứ nhất và hai của thần kinh V) hay rãnh trên ổ mắt (ảnh hưởng đến nhánh thứ nhất của thần kinh V).
BẢNG. RỐI LOẠN THẦN KINH SINH BA
Bài xem nhiều nhất
Viêm cầu thận tiến triển nhanh, nguyên lý nội khoa
Tăng triglyceride máu đơn thuần: nguyên lý chẩn đoán điều trị
Bệnh tủy sống: nguyên lý chẩn đoán điều trị, dấu hiệu triệu chứng
Chọc dò màng phổi, nguyên lý nội khoa
Bệnh thừa sắt: nguyên lý chẩn đoán điều trị, dấu hiệu triệu chứng
Hội chứng SIADH: nguyên lý chẩn đoán và điều trị, dấu hiệu triệu chứng
Bệnh porphyrin: nguyên lý chẩn đoán điều trị, dấu hiệu triệu chứng
Mất ngôn ngữ, nguyên lý nội khoa
Xuất huyết tiêu hóa dưới, nguyên lý nội khoa
Tăng áp lực tĩnh mạch cửa: nguyên lý chẩn đoán điều trị, dấu hiệu triệu chứng
Điều trị chuẩn ban đầu cho viêm cầu thận tiến triển nhanh liên quan đến kháng thể kháng bạch cầu đa nhân gồm Methylprednisolon và Cyclophosphamid
Việc chẩn đoán tăng triglyceride máu được thực hiện bằng cách đo nồng độ lipid huyết tương sau khi nhịn ăn qua đêm
Những chỉ điểm tương đối mức độ của sang thương gồm vị trí của mức cảm giác, nhóm tăng cảm đau ở phần trên của các rối loạn cảm giác cuối
Chọc từ phía sau là vị trí ưa thích để chọc dò. Chọn vị trí thuận lợi thì dễ dàng cho cả bệnh nhân và bác sĩ. Bệnh nhân nên ngồi ở góc giường, gập người ra trước, 2 tay ôm gối
Các triệu chứng sớm bao gồm suy nhược, mệt mỏi, giảm cân, da màu đồng hoặc đậm hơn, đau bụng, và mất ham muốn tình dục
Các nguyên nhân gây ra SIADH bao gồm các khối u, nhiễm trùng phổi, rối loạn hệ thần kinh trung ương, và thuốc
Các biểu hiện chính bệnh porphyrin thuộc gan là các triệu chứng thuộc thần kinh, đau bụng do thần kinh, bệnh thần kinh, rối loạn tâm thần
Mặc dù các lời nói nghe có vẻ đúng ngữ pháp, hài hòa và trôi chảy, nhưng hầu như là không hiểu được do lỗi về cách dùng từ, cấu trúc, thì và có các lỗi loạn dùng từ ngữ
Chảy máu không kiểm soát hoặc kéo dài, tái xuất huyết nặng, dò động mạch chủ ruột, Trường hợp chảy máu tĩnh mạch thực quản khó điều trị, cân nhắc đặt sonde cửa chủ trong gan qua tĩnh mạch cảnh
Biến chứng chính của tăng áp lực tĩnh mạch cửa là giãn tĩnh mạch thự quản dạ dày kèm xuất huyết, cổ trướng, tăng hoạt lách, bệnh não gan