Các hạn chế trong chăm sóc bệnh nhân ở giai đoạn cuối

2016-01-02 09:28 AM

Các bác sỹ có thể bị hạn chế trong chăm sóc bệnh nhân giai đoạn cuối không chỉ bởi các đáp ứng cảm xúc của họ mà còn bởi một cảm nhận về bổn phận đạo đức.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Nhiều bác sỹ nhận thấy chăm sóc bệnh nhân ở giai đoạn cuối cuộc đời là một trong số các mặt xứng đáng nhất của thực hành. Tuy nhiên, làm việc với cái chết đòi hỏi sự dung nạp các thử thách nhất định, mơ hồ và dai dẳng nhất. Các bác sỹ phải ghi nhận và trân trọng các hạn chế của chính mình và chú ý đến các nhu cầu của bản thân họ để tránh trở nên bị nặng nề quá mức, bị căng thẳng quá hoặc bị kiệt quệ càm xúc. Sự nhận biết cởi mở các cảm giác của bản thân họ có thể khiến cho các bác sỹ xử lý các cảm xúc của họ và có được các bước chăm sóc bản thân: hội ý và tham vấn cùng với các đồng nghiệp, rút lui, thư giãn, và phục hồi lại, đạt được sự hỗ trợ thân mật hoặc hỗ trợ về nghề nghiệp, hoặc thậm chí dưới các hoàn cảnh cực kỳ đặc biệt thì chuyển sự chăm sóc một bệnh nhân cho bác sỹ khác khi không thể đáp ứng nhu cầu của bệnh nhân lâu hơn nữa hoặc khi không thể tuân thủ các yêu cầu không hợp lý. Hơn nữa, chăm sóc bệnh nhân ở giai đoạn cuối không chỉ là trách nhiệm của các bác sỹ. Lý tưởng mà nói, các bác sỹ, y tá, nhân viên xã hội, các nhà tâm lý học, các nhà điều trị học (thể chất, nghề nghiệp, thể thao), các nhà dinh dưỡng, tu sĩ, và tình nguyện viên có thể phối hợp các nỗ lực của họ để chăm sóc các bệnh nhân và có thể trợ giúp lẫn nhau.

Các bác sỹ có thể bị hạn chế trong chăm sóc bệnh nhân giai đoạn cuối không chỉ bởi các đáp ứng cảm xúc của họ mà còn bởi một cảm nhận về bổn phận đạo đức. Mặc dù tranh cãi hiện nay trên khía cạnh đạo lý, hợp pháp và mang tính nghề nghiệp đối với vấn đề tự sát có sự hỗ trợ của bác sỹ còn vượt quá xa phạm trù của bài này, nhưng các bác sỹ cũng nên nhận thức được xu hướng bày tỏ "quyền được chết" ít nhất phần nào đó, nhận thức được sự không thỏa mãn của người bệnh về cái mà mọi người được chăm sóc giai đoạn cuối. Hiện nay bản thân các bác sỹ phải tự quyết định trong phạm vi liên quan đến bối cảnh hợp pháp hạn chế quyền cá nhân họ có thể có trong chăm sóc người bệnh yêu cầu sự hỗ trợ để chết (ví dụ, tự tử với sự trợ giúp của bác sỹ), nhưng tất cả các bác sỹ hoàn toàn có thể đòi lại vai trò đặc quyền lâu dài và được chấp nhận hoàn toàn trong chăm sóc cái chết. Họ có thể làm như thế bằng sự cống hiến chính bản thân mình chứ không để ngăn cản các bệnh nhân của họ và bằng việc quan tâm thỏa đáng vào xứ lý triệu chứng, nhậy cảm với các stress tâm lý và xã hội, sự hiện diện vô điều kiện và cởi mở đối với các thử thách tinh thần ở cuối cuộc đời.

Bài viết cùng chuyên mục

Các nhiệm vụ sau khi bệnh nhân tử vong

Sự chăm sóc thực sự người bệnh ở giai đoạn cuối còn bao gồm cả theo dõi các thành viên còn sống trong gia đình người bệnh sau khi người bệnh qua đời.

Các vấn đề tâm lý xã hội và tinh thần giai đoạn cuối đời

Điều này có thể bao gồm cả việc hoàn tất công việc quan trọng hoặc các dự án cá nhân, phân chia tài sản viết di chúc, và bố trí việc tang lễ và chôn cất.

Ngừng sự trợ giúp cho giai đoạn cuối đời

Việc ngừng các cạn thiệp kéo dài sự sống chẳng hạn như thông khí cơ học phải được tiếp cận cẩn thận để tránh sự đaụ đớn không cần thiết cho người bệnh.

Dinh dưỡng và bù dịch giai đoạn cuối đời

Nếu như nhịn đói có thể làm người bệnh bị yếu, ngủ lịm, vầ lãnh đạm thì việc ngừng dinh dưỡng ở giai đoạn cuối chỉ gây đói hoặc tình trạng nguy cấp không đáng kể.

Xử lý triệu chứng giai đoạn cuối đời

Đau là một vấn đề hay gặp ở người bệnh giai đoạn cuối, có tới 75 phần trăm bệnh nhân chết vì ung thư phải trải qua sự đau đớn và là điều mà nhiều người nói là họ sợ nhất về cái chết.

Các vấn đề văn hóa của giai đoạn cuối đời

Các nghiên cứu đã chỉ ra các khác biệt trong sự hiếu biết và tín ngưỡng đối với các định hướng tiến bộ, làm đại thể, dâng hiến phủ tạng, chăm sóc dưỡng đường.

Các chỉ dẫn không cố gắng hồi sức giai đoạn cuối đời

CPR có thể dẫn đến gãy xương sườn và ở đây có một khả năng cao là phải cần can thiệp tích cực khác, chẳng hạn như chăm sóc ở đơn vị hồi sức cấp cứu nếu CPR thành công.

Các định hướng tiến bộ đối với giai đoạn cuối đời

Các nghiên cứu đã cho thấy rằng cả bác sỹ và cả gia đình người bệnh đều không thể dự đoán tốt hơn là có cơ hội để biết được các mong muốn của người bệnh.

Nền tảng đạo lý và pháp luật đối với giai đoạn cuối đời

Có ba điều đáng lưu ý thêm về mặt đạo đức cần thiết trong chăm sóc giai đoạn cuối. Điều đầu tiên là các nguyên tắc đạo đức quan trọng có thể mâu thuẫn, đụng độ nhau.

Chăm sóc gia đình bệnh nhân giai đoạn cuối đời

Tìm một người có tiếng nói trong gia đình, điểu khiển các cuộc họp gia đình sẽ cho phép tất cả cùng được nghe và dành thời gian để nhất trí có thể giúp bác sỹ làm việc hiệu quả với gia đình.

Vai trò của bác sỹ trong giai đoạn cuối đời

Người bệnh đang chết cần các bác sỹ của họ để cho họ thấy sự hiện diện của chính mình, không nhất thiết để có khả năng giải quyết tất cả các vấn đề.

Những mong đợi trong giai đoạn cuối đời

Tuy nhiên, với các tiến bộ công nghệ gần đây phục vụ việc giải quyết các vấn đề của giai đoạn cuối cuộc đời thì cái chết đã trở nên được y học hóa.

Chẩn đoán giai đoạn cuối đời

Trong khi một số bệnh, chẳng hạn như ung thư, tuân theo các dự đoán tiên lượng về diễn biến của bệnh và dự báo thời gian tử vong, thì các nguyên nhân tử vong.