Chăm sóc người bệnh AIDS (suy giảm miễn dịch)

2015-03-16 06:44 AM

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải là do virus gây suy giám miền dịch (viết tất HIV - Human immunodeficience virus) làm cho cơ thể mất sức để kháng với các vi sinh vật gây bệnh, tạo ra nhiễm trùng cơ hội.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Định nghĩa

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải là do virus gây suy giám miền dịch (viết tất HIV - Human immunodeficience virus) làm cho cơ thể mất sức để kháng với các vi sinh vật gây bệnh, tạo ra nhiễm trùng cơ hội.

Căn nguyên

Virus gây suy giảm miễn dich người (HIV) type 1 được phán lập đầu tiên vào năm 1983 và HIV type 2 được phân lập đầu tiên vào 1985.

HIV thuộc họ Lentivirus và mang tất cả các đặc điểm cấu trúc của nhóm này. Dưới kính hiến vi điện tử nó là 1 phần tử có đường kính 110nm, có vỏ bọc với 1 nhân chứa ARN và các protein bên trong.

Virus HIV khi vào cơ thể sẽ xâm nhập vào tế bào lympho T, đại thực bào, tế bào đơn phân và 1 số tế bào khác, sau đó phát triển trong các tế bào này. Tuỳ thuộc từng loại tế bào mà các tế bào bị nhiễm HIV có thể bị tiêu huý hoặc có thế tổn thương ở các mức độ nặng nhẹ khác nhau. Virus HIV có sức đề kháng yếu: Dễ chết, bị bất hoạt nhanh bởi các tác nhân lý hoá như: Nước Javen chết trong 1 phút, cồn 70" chết trong 1 phút, Formaldehye 0,1% chết sau 30 phút - lgiờ, nhiệt độ 56"c làm virus chết trong 30 phút, 100"c sẽ chết sau 1 phút. Tia cực tím không diệt được virus.

Các đường lây truyền

Cho đến nay người ta đã kháng định HIV có trong:

Tinh dịch, chất nhờn âm đạo.

Máu và các sản phám của máu.

Nước bọt, nước mắt, nước não tủy, nước tiểu.

Sữa mẹ.

Nhưng chi có 3 đường lâv:

Lây truyền qua tinh dục:

+ Nguy cơ cao ớ các nhóm tình dục đổng giới nam, người có bệnh truvển qua đường sinh dục khác (STD). Khả năng truyền từ nam sang nữ và từ nữ sang nam cũng khác nhau.

Lây truyền qua máu:

+ Truyền máu không kiểm soát HIV và các chế phám của máu tính chung trên thế giới chiếm 5 - 10%.

+ Lây qua tiêm chích ma tuý trong cộng đồng người nghiện ma tuý rất cao do dùng lại và dùng chung bơm kim tiêm để tiêm chích.

Lây truyền từ mẹ sang con:

+ HIV có thể lây truyền qua nhau thai trong thời kỳ bào thai chuvến dạ đẻ và sau khi sinh qua sữa mẹ.

Không có bằng chứng về lây truyền qua nước mắt, nước bọt, tiếp xúc b'inh thường, côn trùng đốt.

Lâm sàng

HIV gây bệnh kinh diễn từ từ với giai đoạn tiềm tàng không triệu chứng kéo dài. AIDS là giai đoạn cuối cùng của một quá trình xói mòn hệ thống miễn dịch kéo dài do HIV gây ra. Đại đa số những người nhiễm HIV hiện nay chưa đến giai đoạn AIDS. Tỷ lệ phát triển tới AIDS ở những người nhiễm HIV dao động từ 4 - 10%/lnăm. Đa số người bệnh sẽ có triệu chứng lâm sàng trong 10 - 15 năm sau khi có phản ứng huyết thanh dương tính.

Giai đoạn nhiễm HIV cấp

Nhiễm HIV ban đầu thường không có các triệu chứng. Trong vòng vài ngày đến vài tuần khi virus nhân lèn có thế có những triệu chứng của nhiễm

HIV cấp, các triệu chứng này không đặc hiệu gôm: Sôt, đau bụng, phat ban, buồn ngủ, ho, đau cơ, vã mổ hôi, rối loạn tiêu hóa, dê nhâm VỚI cam cum hoạc nhầm với bệnh tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm trùng.

Về xét nghiệm:

+ Kháng nguyên P24 trong máu ở giai đoạn sớm.

+ Phát hiện được kháng thể HIV sau vài tuần.

Giai đoạn nhiễm trùng không triệu chứng

Nơ ười nhiễm HIV (+) có 1 giai đoan không có triệu chưng lam sang keo dài từ 2 - 8 năm hoặc lâu hơn.

Giai đoạn có biểu hiện lâm sàng

Giai đoạn lâm sàng 1:

Bệnh hạch dai dẳng toàn thân.

Hạch không chí có ở bẹn mà còn ở các vị trí khác nữa (nách, dưới đòn...). đường kích hạch trên 1 cm.

Dấu hiệu kèm theo là sốt, sút cân, ra mồ hôi đêm, người bệnh vân sinh hoạt bình thường.

Giai đoạn lâm sàng 2:

Thời kỳ đầu (nhẹ).

Sút cân dưới 10% trọng lượng cơ thể.   ^

Các biểu hiện ở da và niêm mạc (viêm da tuyên bã, ngứa, nâm vùng, chôc

mép, loét miệng tái diễn).

Zona trong vòng 5 năm cuối.

Nhiễm trùng đường hô hấp trên tái diễn (như viêm xoang, viêm mũi. viêm họng...).

Giai đoạn lâm sàng 3:

Thời kỳ trung gian (vừa phải).

Sút cân trên 10% trọng lượng cơ thể.

ía cháy kéo dài không rõ nguyên nhàn trên 1 tháng

Nhiễm Candida ở miệng (tưa).

Bạch sán dạng lông ở miệng.

Lao phổi trong năm cuối.

Các nhiễm khuẩn nặng (như viêm phổi, viêm cơ mủ). Thường ờ giai đoạn này người bệnh nằm 50% thời gian trong ngày ớ những tháng CUÔ1.

Giai đoạn lâm sàng 4:

Thời kỳ muộn (nặng, giai đoạn chuyến sang AIDS)

Hội chứng gây mòn HIV: Sút cân trên 10% trọng lượng cơ thế. ia cháy khônơ rõ nơuyen nhân kéo trên 1 tháng, mệt mòi kéo dài, sốt kéo dài không rõ nguyên căn.

Viêm phổi do Pneumocystic cariniì.

Tocxoplamnosis ở não.

Bệnh do Cytomegalovirus ở ngoài gan, lách vào các hạch Lymplio.

Nhiễm Herpes simlex virus ở da, niêm mạc trên một tháng hoặc ờ nội tạng.

Bệnh nấm bất kỳ toàn thân.

Nhiễm Candida thực quán, khí quán, phế quán hoặc phổi.

Nhiễm Mycobacteria không điến hình.

Nhiễm trùng huyết do Salmonella không phải thương hàn.

Lao ngoài phổi.

Các Lymphoma.

Sarcoma kaposi.

Bệnh lý não do HIV: Rối loạn chức năng nhận biết hoặc rối loạn chức năng vận động (làm ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày, tiến triến hàng tuần tới hàng tháng mà không có 1 bệnh tật hoặc trạng thái nào ngoài HIV đang diễn ra có thể giải thích được).

Các xét nghiệm

Tìm kháng thể với HIV bằng các xét nghiệm

ELISA (thăm dò miễn dịch men).

Ngưng kết Latex.

Western Blot.

Kháng thể miễn dịch huỳnh quang gián tiếp.

Thăm dò miễn dịch hạt nhàn.

Các xét nghiệm huyết thanh

Nuôi cấy HIV

Phản ứng chuỗi Polymenase khuếch đại gen (PCR)

Xét nghiệm miễn dịch

Đếm tế bào TCD4: Bình thường là 450 - 1280 tế bào/mm1 máu.

TCD8: Bình thường là 250 - 800 tế bào/mnT máu.

Tỷ lệ TCD4/TCD8: Bình thường là 1,4 - 2,2.

Điều trị

Điều trị trực tiếp trên HIV

Zidovudin: 200 mg X 6 lần/ngày.

Hoặc Didanoime 0,5 mg/kg/ngày.

Điều trị phục hồi miễn dịch

Dùng các citokin (A - interferon).

Dùng chất kích thích sinh trưởng bạch cầu hạt và đại thực bào (GM - CSF).

Điều trị nhiễm trùng cơ hội

Viêm phổi do p.carinii: Bactrim hoặc Pentcnmdin.

Nấm Candida ờ miệng: Nystatin.

Nấm Crỵtocoecus: Amphetencin B + Flncytoclin.

Crytomegalovirus: Dùng Ganciclovir hoặc Foxanet...

Điều trị sớm bằng thuốc ức chế HIV phát triển

ở người có huyết thanh chán đoán HIV dương tính, tuy không có triệu chứng mà TCD4 < 200/mnr máu. dùng Zidovudine 600mg/ngày.

Các biện pháp phòng chống

Phòng chống lây qua dường tình dục

Là ưu tiên số một vì nó là nguyên nhân chính lây lan HIV trên thế giới.

Giáo dục tình dục lành mạnh, tình yêu chung thuỷ.

Giáo dục tình dục an toàn, khuyến khích dùng bao cao su.

Khống chế nạn mại dâm, xử lý nghiêm các chú chứa.

Có chương trình điều trị và dự phòng bệnh truyền qua đường tình dục kết hợp với chương trình chống lây lan HIV.

Phòng chống lây lan qua đường máu

Qua máu:

+ Kiểm tra HIV tất cả các mẫu máu truyện, kể cả hiến máu tự nguyện.

+ Phát hiện HIV ở các mẫu máu bằng kỹ thuật tin cậy nhất.

Qua sản phấm cúa máu:

+ Các sản phẩm của máu phải kiểm tra HIV chặt chẽ.

+ Các tổ chức bán các sản phẩm của máu phải có giấy xác nhận sản phám đã được kiếm tra HIV.

Phòng lây lan qua tiêm chích và các dụng cụ y tế

Ngăn chặn buôn bán ma tuý, các ổ ma tuý và đặc biệt là dùng bơm tiêm chung trong tiêm chích ma túy.

Cai nghiện và tạo việc làm cho ngưòi nghiện ma túy.

Tuân thủ nguyên tấc tiệt trùng thực hành y học.

Chi dùng kim, bơm tiêm 1 lần.

Giáo dục và quy định nguyên tấc tiệt trùng các dụng cụ xăm minh, hãm lỗ tai...

Phòng chống lây lan qua cho tinh dịch và ghép cơ quan

Ngăn chặn lây nhiễm chu sinh từ mẹ sang con

Làm giảm tác động tiêu cực của nhiễm HIV trên cá nhân và cộng đồng

Cần có tổ chức động viên người nhiễm HIV biết giữ gìn sức khóe, không làm lây sang người khác và hỗ trợ đế họ hoà nhập vào cộng dồng. Đây là vân đề lớn vì số người nhiễm HIV trong xã hội ngày càng cao.

Phòng nhiễm HIV trong nhân viên y tế

Rửa tay xà phòng trước và sau khi tiếp xúc với người bệnh, nếu da bị các tổn thương hoặc viêm da xuất tiết thì không trực tiếp săn sóc người bệnh.

Đeo găng khi tiếp xúc với bệnh phẩm máu hoặc dịch của cơ thể.

Kim tiêm, dao mổ và những thiết bị sắc nhọn khác phải được cầm cẩn thận để tránh làm bị thương.

Mặc quần áo, tạp dề báo vệ khi làm các phẫu thuật, thú thuật và phải thay đổi sau mỗi lần dùng.

Dùng kính bảo vệ mặt, khấu trang.

Tránh hồi sức bằng miệng mà thay bằng các phương tiện hồi sức khác.

Khi khám nghiệm tử thi cán bộ y tế phái có đủ trang bị (quần áo, găng, úng. kính mắt) đề phòng lây nhiễm.

Chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS

Chú yếu là công tác tư vấn đối với người nhiễm HIV/AIDS, nhân viên y tế phải biết mình ở vị trí săn sóc, nên phải tôn trọng phẩm cách cá nhân và có thái độ đúng mức với người bệnh.

Các nhàn viên V tê phái hiếu là có nhiều người cùng tham gia săn sóc và hỗ trợ người bệnh (như gia đình, bạn bè, tổ chức tôn giáo, câu lạc bộ...), đế giúp đỡ người bệnh duy trì cuộc sống cộng đồng.

Chẩn đoán và can thiệp của điều dưỡng

Ỉa chảy

Bệnh ngoài da quanh hậu môn. sau mỗi lần đi ngoài: Rửa hậu môn băng nước ấm, xà phòng, bôi thuốc.

Khuyến khích ăn lỏng, cho uống ORS.

Cứ 2 giờ cho ãn 1 lượng thức ăn ít chất thô.

Sử dụng thuốc chống ia chảy theo y lệnh.

Buồn nôn và nôn

Nếu nôn thì không được ăn gì trong 2 giò đầu, sau đó ăn lóng.

Vệ sinh răng miệng, tránh nhiễm trùng.

Sử dụng thuốc chống nôn theo đon. trước bữa ăn 30 phút.

Nếu nôn kéo dài gây rối loạn toan kiềm, thì bù dịch bằng ORS.

Sốt: do nhiễm trùng.

Đo nhiệt độ 4 giờ/ 1 lần.

Dùng thuốc hạ sốt theo đơn.

Khuyến khích uống các chất dịch nếu hấp thụ được.

Tắm cho người bệnh bằng nước ấm, chườm lạnh bằng túi nước mát.

Khó thở

Do viêm phổi P: Carinii Sarcoma Kaposi, Lao.

Đánh giá tình trạng hô hấp cứ 2 giờ/1 lần: Ho, tím tái, nhịp thở.

Giúp cải thiện hô hấp: Nằm đầu cao, thờ oxy nếu cần.

Rối loạn tri thức do

Trầm cám.

Nhiễm HIV.

Các nhiễm trùng khác.

Thuốc.

Các biện pháp chăm sóc như:

+ Đánh giá tinh trạng tinh thần cơ bản.

+ Tránh làm cho người bệnh phật ý vì có thể làm cho họ lo lắnu.

Mệt mỏi do

Nhiễm HIV.

Thay đối tình trạng dinh dưỡng.

Các biện pháp chăm sóc như:

+ Khuyến khích nghi ngơi đều đặn, xen kẽ với hoạt động.

+ Giúp đỡ người bệnh vệ sinh, vận động, ăn uống và trợ giúp tinh thần.

Các tổn thương ngoài da

Các biện pháp chăm sóc như.

+ Thay đổi tư thế 2 giờ/lần.

+ Rửa và lau khô da đều đặn.

+ Để hở thương tổn.

Bài viết cùng chuyên mục

Chăm sóc người bệnh dại lên cơn

Bệnh dại là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus dại (Rhabdoviruts) từ động vật có máu nóng (chó, mèo, dơi hút máu...) truyền sang người qua vết cắn, gây tổn thương thần kinh và tử vong chắc chắn khi phát bệnh.

Chăm sóc người bệnh sốt rét

Môi trường thuận lợi về sinh địa cánh cũng như ý thức kém làm tăng tiếp xúc giữa người và muỗi Anophcdcs sp là nguvên nhân gia tăng số người mắc bệnh.

Chăm sóc người bệnh sởi

Bệnh dễ phát thành dịch theo chu kỳ 2 - 4 năm một lẩn. Tuy nhiên, người ta vẫn gập bệnh khắp nơi và quanh năm, mùa mưa nhiều hơn mùa nấng.

Chăm sóc người bệnh quai bị

Virus xâm nhập đường hô hấp trên, sau đó theo đường máu đến tuyến nước bọt, tinh hoàn, buồng trứng, tuỵ tạng và lên cá màng não.

Chăm sóc người bệnh cúm

Virus có mặt trong các hạt chất tiết đường hô hấp khi người bệnh hắt hơi, ho... Virus có mặt rất sớm, đạt cao nhất sau 48 giờ, sau giảm nhanh.

Chăm sóc người bệnh thủy đậu

Virus thủy đậu xâm nhập vào cơ thể ở đường hô hấp trên, sinh sản ở đó rồi vào máu. Virus theo dòng máu đến cư trú ở da và niêm mạc làm phát sinh những nốt mọng nước nhỏ như hạt đậu.

Chăm sóc người bệnh bại liệt

Virus chí có khá năng ra ngoài theo đường hỏ hấp trong vòng 1 tuần, nhưng thải qua phân tới 2-3 tháng, virus thải ra mạnh nhất vào tháng đầu tiên kể từ khi bị bệnh.

Chăm sóc người bệnh sốt Dengue và sốt xuất huyết Dengue

Sốt Dengue và sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra, trung gian truyền bệnh là muỗi Aetles Aegypti, bệnh có biểu hiện lâm sàng là sốt cấp diễn và xuất huyết với nhiều dạng khác nhau.

Chăm sóc người bệnh viêm gan virus

Nguồn bệnh là người bệnh và người mang virus B, HBsAg được tìm thấy trong máu và các dịch sinh học (nước bọt, nước mắt, tinh dịch, sữa mẹ, nước tiểu...).

Chăm sóc người bệnh lao phổi

Lao phổi là bệnh truyền nhiễm rất phổ biến do Mycobacterium tubeculosis gây ra. Bệnh có thể cấp tính hay mãn tính, khu trú ở phổi hay lan rộng ra các cơ quan khác như da, màng não, thận, xương, ruột.

Chăm sóc người bệnh viêm não Nhật Bản B

Viêm não Nhật Bản B là bệnh nhiễm khuẩn thần kinh cấp tính do virus viêm não B gây ra. Bệnh truyền từ súc vật sang người qua muỗi Cutex. Bệnh thường diễn biến nặng có thế gày nhiều di chứng về thần kinh, tinh thần, gây tử vong cho trẻ em.

Chăm sóc người bệnh viêm màng não mủ

Viêm màng não mủ là một hiện tượng viêm của màng não với sự gia tăng bạch cầu đa nhân trung tính trong dịch não tủy, do các vi khuấn sinh mú xâm nhập vào màng não tủy. ánh hưởng đến màng nhện, màng nuôi và tố chức não.

Chăm sóc người bệnh uốn ván

Uốn ván là một bệnh nhiễm khuẩn nhiễm độc do Clostridium Tetơni gây nên. Vi khuấn sinh sản tại nơi xâm nhập, độc tố tiết ra tác động vào dây thần kinh vận động gây co cứng cơ vân và co giật toàn thân.

Chăm sóc người bệnh nhiễm xoắn khuẩn leptospira

Tìm vi khuẩn trong máu, nước tiểu, dịch não tủy bằng cách soi dưới kính hiển vi nền đen hoặc sau khi nhuộm ngấm bạc. Cấy máu, dịch não túy tốt nhất là làm trong 10 ngày đầu.

Chăm sóc người bệnh ho gà

Trẻ bị bệnh thải vi khuẩn qua đường hô hấp, nhiều nhất ở thời kỳ khởi phát. Các hạt nước bọt li ti có khả năng lây truyền cao trong gia đình, trong các trường học.

Chăm sóc người bệnh bạch hầu

Huyết thanh kháng độc tố: Dùng sớm, liều lượng 10.000 - 80.000 đơn vị, tiêm làm 2 lần, cách 30 phút, thay đổi tuỳ theo độ nặng nhẹ của bệnh.

Chăm sóc người bệnh lỵ amip

Bệnh xảy ra khi người nuốt phải kén (theo thức ăn bị nhiễm kén). Khi vào cơ thể kén theo thức ăn xuống ruột, vỏ kén bị phá hủy bởi men Trypsine.

Chăm sóc người bệnh lỵ trực trùng (khuẩn)

Shigella dễ dàng vượt qua hàng rào acid của dạ dày. Qua ruột non và tăng sinh trong niêm mạc ruột già, gây phản ứng viêm cấp tính. Lớp tế bào thượng bì chứa vi khuẩn sẽ bị huỷ hoại, tróc ra, tạo nên các ổ loét nông trên nền niêm mạc viêm lan toả.

Chăm sóc người bệnh tả

Vi khuẩn tồn tại khá lâu ở môi trường bên ngoài, nhiễm vào các thực phẩm như cá, tôm, cua, sò ốc, từ đó xâm nhập vào người khác khi họ ăn các thức ăn nấu chưa kỹ.

Chăm sóc người bệnh thương hàn

Vi khuẩn theo phân, nước tiểu của người bệnh ra ngoại cảnh từ tuần thứ hai trở đi. Những người mang mầm bệnh là nguồn lây nguy hiểm, ít được để ý.

Điều dưỡng trong hội chứng nhiễm trùng và choáng nhiễm trùng

Sốt là một dấu hiệu thường gặp nhất. Sốt là biểu hiện tốt của cơ thể trước sự xám nhập của vi khuẩn, virus... Nó làm tăng phản ứng nhiễm khuẩn của cơ thể.

Đại cương điều dưỡng bệnh truyền nhiễm

Bệnh có thể lui từ từ hay đột ngột, sự phục hồi lâm sàng thường xuất hiện sớm hơn ở mô, có thể xảy ra bội nhiễm hoặc có bộc phát một bệnh tiềm ẩn từ trước do sự suy yếu của cơ thể.