- Trang chủ
- Chẩn đoán & điều trị
- Chẩn đoán và điều trị bệnh da và phần phụ
- Hồng ban ly tâm mãn tính: chẩn đoán và điều trị
Hồng ban ly tâm mãn tính: chẩn đoán và điều trị
Hồng ban ly tâm mạn là thương tổn da duy nhất mà đặc trưng của nó là khu trú hoặc lan rộng ở giai đoạn sớm của bệnh Lyme. Sau khi bị ve cắn từ 3 đến 32 ngày (trung bình 7 ngằy), xung quanh sẩn ở vị trí bị cắn sẽ xuẩt hiện ban đỏ lan rộng dần dần. Bờ thương tổn thường hơi nổi cao hơn mặt da, nóng, có màu đỏ đến đỏ tím và không có vảy. Ở trung tâm thương tổn nơi bị cắn thì lành, để lại một viền đỏ, nó cũng có thể nổi lên, tạo mụn nước hoặc hoại tử. Viền thương tổn đỏ thường phát triển tới một đường kính trung bình 15cm (trong khoảng 3 đến 68cm). Một nửa số bệnh nhân có cảm giác rát bỏng, hiếm khi bị ngứa hoặc đau. 25 - 50% có thương tổn phát triển thành các đa thương tổn tròn thứ phát giống các thương tổn ban đầu nhưng vùng giữa thương tổn không nổi lên, và thường có kích thước nhỏ hơn.
Không cần điều trị bệnh sẽ tự khỏi sau khoảng 28 ngày, tuy nhiên có một vài thương tổn có thể tồn tại hàng tháng. 10% số bệnh nhân không điều trị sẽ bị tái phát trong những tháng sau đó. Việc điều trị là cần thiết để phòng triệu chứng toàn thân. Tuy nhiên chỉ 60 - 70% bệnh nhân có triệu chứng toàn thân.
Bài mới nhất
Rối loạn sắc tố da: chẩn đoán và điều trị
Hồng ban đa dạng: chẩn đoán và điều trị
Hồng ban nút: chẩn đoán và điều trị
Bệnh vảy nến: chẩn đoán và điều trị
Bệnh Pemphigus: chẩn đoán và điều trị
Viêm da bong vảy: chứng đỏ da tróc vảy
Viêm kẽ: chẩn đoán và điều trị
Bệnh Zona: chẩn đoán và điều trị
Viêm quầng: chẩn đoán và điều trị
Viêm da dị ứng tiếp xúc: chẩn đoán và điều trị
Nấm kẽ: chẩn đoán và điều trị
Lang ben: chẩn đoán và điều trị
Chàm thể tạng: bệnh da có vảy, chẩn đoán và điều trị
Liken phẳng: chẩn đoán và điều trị
Viêm da do ánh nắng: chẩn đoán và điều trị
Trước hết cần xác định thế nào là tăng sắc tố và giảm sắc tố. Mỗi loại có thể là tiên phát hay thứ phát sau một bệnh khác.
Hồng ban đa dạng là một bệnh da cấp tính đa hình thái do nhiều nguyên nhân gây nên hoặc do một nguyên nhân không xác định.
Nghiên cứu mô cho thấy viêm giữa các tế bào dưới da là đặc trưng của hồng ban nút. Mặt khác, phát hiện đó cũng thấy ở các bệnh có liên đới khác.
Bệnh vảy nến là một bệnh viêm da cấp hoặc mạn, hay gặp, lành tính, có tính chất di truyền. Có một số yếu tố trung gian gây bệnh như polyamine, protease, CAMP, các yếu tố phát triển như TGFa và leukotrien.
Các tổn thương thường xuất hiện đầu tiên ở các màng niêm mạc miệng, và những tổn thương này nhanh chóng trở nên bị trợt da.
Các triệu chứng có thể gồm ngứa, mệt, ớn lạnh, sốt và sút cân. Rét run có thể nổi bật. Bong vảy da có thể toàn thân hoặc rộng và đôi khi cả rụng lông tóc và móng.
Điều trị bằng cách luôn giữ cho vùng kẽ đó sạch, khô, và đắp các dung dịch mang lại hiệu quả cao. Nếu tìm thấy bào tử nấm hoặc vi khuẩn, thì phải bôi imidazol chống nấm dạng dung dịch, hoặc bột.
Bệnh zona là một bệnh da có bọng nước cấp tính do virus mà virus có hình thái giống như virus thủy đậu. Bệnh thường gặp ở người lớn. Hầu hết bệnh nhân chỉ bị zona một lần.
Thương tổn không bao giờ hóa mủ và hoại tử và khi khỏi không để lại sẹo. Bệnh có thể biến chứng gây rách da tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập.
Giai đoạn cấp tính thương tổn đặc trưng bởi các mụn nước nhỏ li ti, chảy nước và đóng vảy, khi thương tổn xẹp hoặc thương tổn mạn tính sẽ biểu hiện bằng các vảy da, đỏ da và có thể có dày da.
Thương tổn nấm kẽ khu trú hạn chế ở bẹn và kẽ mông và thông thường thương tổn tiến triển âm ỉ hơn nấm thân và nấm hình vòng. Bình thường ít thương tổn.
Dát nhạt màu cần chẩn đoán phân biệt với bạch biến, dựa vào sự xuất hiện các thương tổn. Bạch biến thường khu trú ở vùng quanh hốc tự nhiên và đầu ngón tay.
Chàm thể tạng có hình thái và tỉ lệ khác nhau ở lứa tuổi khác nhau, vì hầu hết bệnh nhân chàm thể tạng có da khô và bong vảy ở một vài thời điểm nên bệnh này được thảo luận ở bệnh da có vảy.
Một dạng đặc biệt của liken phẳng là các dạng trợt. Trên lòng bàn tay hoặc lòng bàn chân nó có thể làm mất khả năng hoạt động.
Phản ứng viêm da cấp tính, nếu đủ nặng thường kèm theo đau, triệu chứng đường ruột, khó chịu và thậm chí kiệt sức, điều này ít xẩy ra.