Cây hồi đầu thảo

2015-10-30 11:55 AM

Hồi đầu thảo hiện còn là một vị thuốc dùng trong phạm vi kinh nghiệm nhân dân để giúp sự tiêu hóa, đau bụng ỉa chảy, sốt vàng da, phụ nữ kinh nguyệt không đều.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Còn gọi là vùi đầu thảo, vui sầu.

Tên khoa học Schizocapsa plantaginea Hance.

Thuộc họ Râu hùm Taccaceae.

Mô tả cây

 Cây hồi đầu thảo

Cây hồi đầu thảo

Cây thuộc thảo, sống hằng năm, cao 0,50- 0,80m, mọc thành từng bụi. Lá giống lá nghệ. Thân rễ phình to, dẻo, thịt màu vàng nâu, mùi thơm hăng như nghệ.

Phân bố, thu hái và chế biến

Hổi đầu thảo mọc hoang ở rừng núi hoặc trồng trong vườn, thường ưa mọc ở những nơi ẩm thấp, ven bờ suối. Các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lào Cai đều có. Tuy nhiên việc khai thác còn ít.

Đào lấy củ (thân rễ), rửa sạch, thái mỏng, phơi hay sất khô. Khi dùng sao vàng mà tán bột sắc uống.

Thành phần hóa học

Trong hồi đầu thảo có từ 1,12 đến 1,14% di- osgenin.

Công dụng và liều dùng

Hồi đầu thảo hiện còn là một vị thuốc dùng trong phạm vi kinh nghiệm nhân dân để giúp sự tiêu hóa, đau bụng ỉa chảy, sốt vàng da, phụ nữ kinh nguyệt không đều, thần kinh suy nhược, đau các dây thần kình, huyết áp cao. Mỗi ngày dùng 4 đến 20g dưới dạng thuốc sắc.

Có thể ngâm rượu uống.

Đơn thuốc có vị hồi đẩu thảo

Đơn thuốc chữa huyết áp của phụ nữ: Hổi đầu thảo 1,2g, hương phụ 18g, nước 300ml. Sắc còn 200ml chia ba lần uống trong ngày.

Bài viết cùng chuyên mục

Cây rau cần tây

Rau cần tây chủ yếu được dùng làm rau ăn, nấu canh. Cần tây được dùng làm thuốc lợi tiểu. Gần đây nhân dân ta thấy phổ biến dùng rau cần tây chữa bệnh huyết áp.

Cây hoàng cầm

Hoàng cầm sấy khô tán nhỏ làm thành viên to bằng hạt ngô. Ngày dùng 20-30 viên. Chữa các bệnh đổ máu cam, thổ huyết, kinh nguyệt quá nhiều, cảm mạo, ho cảm.

Cây đỗ trọng

Đỗ trọng vị ngọt hơi cay, tính ồn, vào hai kinh can và thận. Có tác dụng bổ can, thận, mạnh gân cốt, an thai, dùng chữa đau lưng, đi tiểu nhiều, chân gối yếu mềm.

Cây dừa cạn

Theo kình nghiệm sử dụng trong y học dân tộc của một số nước khác có cây này mọc hoang dại, rễ dừa cạn có tác dụng tẩy giun, chữa sốt.

Cây nhàu

Vỏ rễ cây nhàu chứa glucozit anthraquinon gọi là morindin có tình thể hình kim màu vàng, tan trong nước sôi, ít tan trong nước lạnh, không tan trong ête.

Cây câu đằng

Hiện nay câu đằng được dùng làm thuốc trấn kinh, trấn tĩnh, bệnh cao huyết áp: Đầu quay, mắt hoa, trẻ con kinh giật, khóc đêm, phụ nữ xích bạch đới.

Cây ba kích

Trong rễ ba kích chủ yếu có chất anthraglucozit, rất ít tinh dầu, chất đường, nhựa và axít hữu cơ. Rễ tươi có vitamin C. Theo các tài liệu cũ, chỉ có vìtamin C.

Cây ba gạc ấn độ

Resecpin ngoài tác dụng hạ huyết áp do dãn mạch, còn tác dụng lên trung khu vận mạch ở hành tủy, tác dụng trấn tĩnh và làm cho tim đập chậm do kích thích vagus.

Cây ba gạc

Viện dược liệu Hà Nội đã xác định là trong rễ ba gạc của ta cũng có những ancaloit resecpin, secpentin v.v... giống như trong ba gạc Ấn Độ RauwoIfia serpentina.

Cây mạch ba góc

Hiện nay nhân dân ta tại một số vùng chỉ mới trồng cây mạch ba góc để làm thức ăn cho gia súc và ngưòi. Một số nơi dùng lá nấu canh ăn cho sáng mắt, thính tai.

Cây hoa hòe

Hiện nay nhân dân dùng hoa hòe làm thuốc cầm máu, dùng trong những bệnh ho ra máu, đổ máu cam, tiểu tiện ra huyết, ruột chảy máu. Ngày uống 5 đến 20g.